Kính thưa Luật sư, Công ty tôi đang gặp vấn đề này, xin nhờ LS tư vấn và hướng dẫn cách trả lời cho khách hàng. Cty bên tôi là một cty TNHH, người đại diện pháp luật là một giám đốc được thuê. Tháng vừa rồi, trong giai đoạn tìm khách hàng để bán nhà thì người Phó giám đốc đã được sự chấp thuận của Ông đại diện Chủ tịch Hội đồng thành viên ký
.
Theo thông tin bạn cung cấp, số tiền là do mẹ bạn được hưởng từ việc phân chia di sản của ông bà bạn để lại nên không ai có quyền giữ lại số tiền đó của mẹ bạn. Mẹ bạn có thể tự mình (thương lượng, thỏa thuận) yêu cầu người em trả lại số tiền đó. Nếu chú bạn cố tình không trả lại mẹ bạn số tiền thì mẹ bạn có quyền khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền để
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại có quy định về các hình thức khuyến mãi như sau:
- Về hình thức khuyến mãi là đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền quy định tại Điều 7: 1. Hàng mẫu đưa cho khách hàng, dịch vụ mẫu
trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Như vậy, mặc dù không ghi rõ nội dung phạt cọc trong giấy đặt cọc nhưng theo quy định của pháp luật thì bạn vẫn có thể bị mất số tiền đã đặt cọc nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Theo thông tin bạn cung cấp, bên nhận
giá trị bảo lãnh dự thầu của mặt hàng không cung cấp hay giá trị toàn bộ bảo lãnh? Trong HSDT, nhà thầu A nộp Báo cáo tài chính, trong đó lợi nhuận năm 2012 là dưới 0; Biên bản kiểm tra quyết toán thuế giữa cơ quan thuế và nhà thầu năm 2012, trong đó cơ quan thuế xác định nhà thầu có lợi nhuận trên 0. Nhà thầu B nộp Báo cáo tài chính, trong đó lợi
/07/2008. 2. Nợ thuế nhà nước là 400 tr đồng. 3. Nợ lương và các khoản khác theo thoả ước lao động tập thể của ng` lao động là 1.2 tỷ đồng. 4. Nợ ko có đảm bảo của ông Sơn là 1.7 tỷ đồng. 5. Nợ có đảm bảo 1 phần của bà Hồng là 20.8 tỷ đồng, trong đó tài sản đảm bảo sau khi thanh lý là 800 tr đồng. 6. Nợ ko có đảm bảo của ông Sỹ là 4.320 tỷ đồng. 7. Phí phá
trả giá cao nhất, còn hoạt động đấu thầu hàng hóa dịch vụ là tìm được người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đáp ứng tốt nhất các yêu cầu mà bên mua đặt ra. Điểm khác biệt ở đây là mối quan tâm của hoạt động đấu giá chỉ là giá cả, còn hoạt động đấu thầu không chỉ là tìm người trả giá thấp nhất mà còn đòi hỏi về chất lượng, trình độ kỹ thuật, khả năng
đó, người thực hiện hành vi vu khống tùy vào mức độ vi phạm pháp luật mà bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 07 năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Việc điều tra
Chào Luật Sư! Tôi tên Lê Tuấn Lâm, vào tháng 06/2012 tôi có góp vốn 60 triệu đồng (có hợp đồng ký tên đóng dấu giáp lai) cho công ty TNHH vệ sinh công Nghiệp Hoàn Hảo do Huỳnh Văn Tâm làm giám đốc, đến đầu tháng 02/2013 công ty gặp khó khăn ông Tâm lại nhờ tôi vay hộ 40 triệu đồng để thanh toán lương nhân viên, trong thời gian đợi khách
nghị giám đốc thẩm hoặc không kháng nghị. Nếu có kháng nghị thì sẽ họp hội đồng thẩm phán để xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm. Nếu không chấp nhận thì cũng có văn bản trả lời.
Do lượng đơn thư khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm nhiều nên có nhiều vụ án quá hạn nhưng vẫn được xem xét giiar quyết.
Điều 283. Căn cứ để kháng nghị theo thủ
/02/2014 Ngày 20/02/2014 công an huyện bảo em kê ra mức bồi thường để 2 bên thoả thuận đền bù, tính chi phí khám 2 đợt khám đầu và ước tính đợt 25/02/2014 tới đây là 56tr, nhưng bên kia không đồng ý, mức lương hiện tại của em là 7trtr. Công an trả lời là giám định dưới 11% thì chỉ phạt hành chính và không đền bù gì hết. Bây giờ em chưa tái khám xong em có nên
nhà này có được phản ánh trong hợp đồng hoặc biên bản bàn giao nhà hay không bạn kiểm tra lại để chắc chắn rằng chủ nhà không có cơ sở để quy trách nhiệm cho bạn là nguyên nhân tạo ra.
Trường hợp nhà thuê bị sụt giảm chất lượng mà bên cho thuê không thực hiện việc sửa chữa, cải tạo cần thiết bảm đảm an toàn cho người thuê, bạn có quyền căn cứ
mà không làm hợp đồng. Nay tôi làm ăn thua lỗ mún dời đi nơi khác..Tôi đã trả lại căn kiot như nguyên trạng ban đầu và tôi có xin lại tiền cọc nhưng bên B không cho". Xin hỏi luật sư trường hợp của tôi có lấy lại được tiền cọc không ạ? Xin cảm ơn luật sư rất nhiều!
thời hạn hiệu lực. - HĐ không công chứng do chủ nhà thoái thác việc công chứng. - Tháng 12/2010 chủ nhà xin lại ½ diện tích tích để kinh doanh, thấy đó là vấn đề tế nhị nên tôi thương lượng giảm chi phí hằng tháng xuống còn 6.000.000 VND/ tháng. Mọi việc vẫn êm xuôi. Việc thương lượng này không ghi vào bản HĐ đang hiệu lực
khó khăn không lường trước được nên đến kỳ hạn trả tiền cho ngân hàng thì tôi không đủ khả năng, phía ngân hàng có đến trực tiếp trao đổi để tìm hướng giải quyết. Tôi và đại diện ngân hàng đã làm đơn thỏa thuận có sự xác nhận của UBND xã nơi tôi thường trú bằng cách tôi giao toàn bộ tài sản (đất thổ cư) cho phía ngân hàng tiếp quản, xử lý. Nhưng gần
Cho em hỏi vấn đề này: Công ty em có thuê một căn nhà dân (nguyên căn) để làm văn phòng, có hợp đồng thuê nhà ký kết giữa 2 bên và có chứng thực. Nhưng chủ thuê nhà là cá nhân nên không thể xuất hóa đơn GTGT, và tiền điện, nước mỗi tháng là ghi tên của chủ thuê nhà, nhưng do công ty em chi trả những chi phí này. Vậy công ty em làm sao đưa vào
, một số người sắp chuyển công tác nơi khác và định ra riêng nên tôi mới tính tới chuyện chuyển đi. Sau đó cả nhà có bàn bạc với nhau, cuối cùng đều nhất trí ra riêng. Hôm sau, tôi và 1 đại diện khác (không phải anh N.) tới gặp và trao đổi với chủ nhà. Sau khi thảo luận, chủ nhà đồng ý để chúng tôi ra đi và hứa sẽ trả lại đầy đủ tiền cọc sau khi có
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì việc phối hợp cung cấp, xác minh, rà soát thông
nhiên, trong hợp đồng giữa đối thủ với chủ nhà sẽ không có điều khoản được phép cho thuê lại. Đồng thời, nhiều khả năng hợp đông sẽ không có điều khoản cấm cho thuê lại vì nó khá đơn giản và không thể lường được tình huống này. Như vậy, khi hợp đồng không điều chỉnh hành vi cho thuê lại, pháp luật có phán xét hợp đồng cho thuê lại là vô hiệu hay không