Năm 2005, trước khi lập gia đình chị Hạnh được cha mẹ ruột cho một căn nhà có diện tích 50m2 và một chiếc xe ôtô. Một năm sau, chồng chị lập công ty, chị đồng ý để anh mở văn phòng giao dịch tại căn nhà nói trên, đồng thời chị cũng để anh sử dụng xe ôtô đi giao dịch, làm ăn với đối tác. Một thời gian sau, công ty làm ăn thua lỗ, anh tự ý bán nhà
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
Cho em hỏi, mợ thiếu gia đình em số tiền là 4 tỷ đồng và còn thiếu nhiều người ở ngoài nữa khoảng 6 tỷ, người này ko có khả năng chi trả nhưng tài sản còn 1 căn nhà trị giá khoảng 5 tỷ. Nếu thưa tòa án thì xử như thế nào và có bị ở tù ko, nếu ở tù thì bao lâu. xin cám ơn
được áp dụng”,…
Ở nước ta, hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế hầu như chưa có, nhưng trong các văn bản pháp luật đã ban hành từng có những quy định cấm các trường hợp lẩn tránh. Ví dụ: Theo Khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993, thì “Việc kết hôn của công
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?
Gia đình của em cho chơi 1 dây hụi của bà chị gần nhà, nhưng khi gần mãn hụi thi lại không chung tiền, và tuyên bố là sẽ ko trả tiến lại cho gia đình em. Số tiền lên đến 200 000 000đ . Vậy xin cho em hỏi hành vi của người đó có qui vào tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ko? Và em muốn thưa kiện chị ta thì thủ tục như thế nào? Em phải gởi
Kính thưa Luật sư! Trước đây tôi có cùng một người bạn (tạm gọi là chị A) tổ chức gây hụi. Tôi và chị A cùng nhau làm chủ hụi, và có công bố cho các hụi viên cùng biết. Mỗi kỳ giao hụi cho hụi viên tôi đều có kèm theo giấy giao hụi và có chữ ký đứng tên tôi là chủ hụi (không có chữ ký của chị A) là người giao hụi và chữ ký của hụi viên khi nhận
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
Năm 2008, tôi được biên chế làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập của tỉnh Yên Bái. Trường tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên kế toán trường tôi nói, phụ cấp thu hút của tôi được tính kể từ ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực, như vậy có đúng không? - Nguyễn Thị
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ năm 2005. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP. Đầu năm 2014, tôi tiếp tục chuyển về một trường khác cũng thuộc vùng ĐBKK của huyện Trạm Tấu. Như vậy, tôi đã có 9
GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại vùng ven biển đặc biệt khó khăn thuộc các trường nằm trên địa bàn các xã khó khăn của tỉnh Thanh Hóa viết thư hỏi: I). Chúng tôi là giáo viên, văn thư đang hợp đồng dài hạn nhưng chưa được trả bất cứ khoản phụ cấp thu hút nào như vậy có đúng với NĐ 116/2010/NĐ-CP hay không? II). Giáo