có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai năm 2003, mà có phát sinh tranh chấp, nếu từ ngày 01/7/2004 mới có yêu cầu Toà án giải quyết, thì không coi là hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện này.
B.2. Đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tại thời điểm giao
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
để lại). Riêng phần đất cha mẹ tôi để lại cho tôi có diện tích khoảng 1.300m2, vào năm 2006 gia đình tôi đã cất nhà trên phần đất này. Do chưa tách quyền sử dụng đất nên gia đình tôi có làm đơn đến cơ quan xã xác nhận phần diện tích nhà ở, đất ở mà chúng tôi đang sinh sống là không ai tranh chấp và 4 anh em còn lại của tôi cũng đã kí tên xác nhận
ngôi nhà 40m vuông nói trên chỉ có riêng ba mẹ tôi sống tới bây giờ. Sau khi ông nội mất thì đến năm 1994 bà nội tôi cũng qua đời và cũng không để lại di chúc hay giấy tờ gì khác,đây là một thiếu sót của ông bà tôi cũng như của ba tôi vì không nghĩ rằng sau này sẽ có tranh chấp.Trong quá trình sinh hoạt ở ngôi nhà 40m thì Ba mẹ tôi đã trùng tu và gia
. Mẹ em và em nhất quyết không cho đặt bọng giếng vào (vì sợ xảy ra tranh chấp sau này). Cho em hỏi là, việc không cho đặt bọng giếng vào ao như vậy có đúng không, và làm sao để cho anh họ em ký vào bản hợp đồng cho mượn quyền sử dụng đất trên. Việc ký vào hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý để dễ cho việc giải quyết tranh chấp sau này. Và một vấn đề
tranh chấp gì, có giấy tờ viết tay để lại cho vợ tôi, nhà ở gần để sử dụng trông nom canh tác, với số tiền là 2 triệu đồng chẵn và viết giấy để làm bằng chứng, vì ở nông thôn thời đó chưa có bìa đỏ rừng đồi, chỉ có bìa đỏ thổ cư và ruộng, năm 1995 mới được cấp đồng loạt. vậy nay tôi muốn làm thủ tục cấp giấy chứng nhận rừng đồi thì phải làm những thủ
Cha mẹ tôi đứng tên đồng sở hữu một căn nhà theo giấy chứng nhận do UBND quận cấp. Trước 1975, nhà này do ông nội tôi thuê lại của chủ phố và ở chung với tất cả con cháu. Năm 1975, ông bà tôi cùng một số con cái đi kinh tế mới, chỉ còn lại gia đình tôi và một người chú (chuẩn bị xuất cảnh định cư). Năm 1984, Nhà nước hóa giá nhà và cha mẹ tôi đã
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
hai bên tranh chấp trong thời hạn một ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản;
3. Trường hợp hoà giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết.”
Sau khi
thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ 3, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường Huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì được
văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
. 10. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền, chùa, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp. 11. Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau đây: a) Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã
thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
2. Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.
3. Trong trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di
giới, chủ sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên bản hoà giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác. Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban
đất phải hoàn trả lại theo hiện trạng (trả lại phần diện tích thực tế họ lấn của gia đình) mà không có thỏa thuận bồi thường. Trong trường hợp này mình sẽ trực tiếp làm việc với những hộ dân này, nếu không được làm đơn yêu cầu UBND phường/xã hòa giải tranh chấp, nếu hòa giải không thành có thể làm đơn khởi kiện ra tòa án.(đất của gia đình đã có GCN
Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hai bên không tự thương lượng được hoặc một bên từ chối thương lượng thì một hoặc hai bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra hòa giải tại cơ sở. Chỉ khi hòa giải tại cơ sở không thành (hoặc sự việc không được chủ thể có thẩm quyền hòa giải tiến hành hòa giải trong thời hạn quy định) thì các bên tranh chấp mới có
bên kia vì vậy bản hợp đồng đó coi như là một bằng chứng, chứng minh quyền dân sự của mình.
Khi có tranh chấp, hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản tạo ra chứng cứ pháp lý vững chắc hơn so với hình thức miệng vì vậy trong thực tế những giao dịch quan trọng, có giá trị lớn hoặc những giao dịch có tính “nhạy cảm” đối với những đối tượng
ương về phòng, chống tham nhũng tổ chức, hầu như những người được vinh danh đều nói từng bị trù dập, đe dọa… Họ là những người có sự kiên trì và lòng dũng cảm, chấp nhận cả sự trả thù nghiệt ngã để đấu tranh vì công lý và lẽ phải, trong đó đáng lưu ý là trường hợp anh Đặng Vũ Thắng, nhân viên kế toán Thảo Cầm Viên - Thành phố Hồ Chí Minh do tố cáo