những người thuộc đối tượng nêu trên, thì di sản của bố anh là ½ giá trị căn nhà, còn phải chia cho những người này mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
2. Đối với quyền bán nhà, đất: Về nguyên tắc, chủ sở hữu mới có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định
lại sổ đỏ cho toàn bộ mảnh đất mà bà tôi đã chia cho cả 3 người: (con trai, con gái và cháu) ”. Khi gia đình tôi họp để tách sổ đỏ theo phần chia của Bà tôi thì gia đình Nguyễn Văn A không nhất trí, cho rằng tên sổ đỏ của Ông A là của gia đình Ông A, chứ Bà tôi không có quyền chia cho ai trên miếng đất đó, mà chỉ có gia đình Ông A mới được toàn quyền
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng mảnh đất hơn 200m2 từ năm 1990 của gia đình ông N bà S, và chỉ làm giấy tờ mua bán tay với nhau. Sau khi hai bên ký mua bán có gửi một bản để báo cáo UBND xã. Năm 1994 khi gia đình tôi định xây nhà trên mảnh đất đó thì gia đình bên bán không cho làm và nói giấy tờ viết tay không có hiệu lực và trái pháp luật. Năm
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
Nếu bạn là người đứng tên chủ sở hữu căn nhà này, thì bạn có quyền lập di chúc lại cho bất kỳ người nào. Pháp luật không hề hạn chế quyền này của bạn. Về mặt nguyên tắc di chúc chỉ có giá trị sau khi bạn qua đời. Nhưng có một vấn đề bạn nên lưu ý, cho dù bạn lập di chúc để lại cho chị của bạn được hưởng toàn bộ căn nhà này, nhưng hiện đang sinh
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
lại nhà chung cư được huy động các nguồn vốn:
+ Vốn thuộc sở hữu của chủ đầu tư;
+ Vốn huy động thông qua hình thức góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;
+ Tiền mua, tiền thuê mua, tiền thuê nhà ở hình thành trong tương lai đối với phần diện tích nhà ở còn lại (sau khi
không chịu trả. Trong sổ sách cậu tôi và vợ cậu đứng tên. Cậu ký, vợ không ký nên không làm gi được. Và phần còn lại cậu tôi nói là gia đình tôi vô ơn, nên không trả. Bên tôi muốn hoà giải, bên cậu muốn lấy hết. Xin hỏii dựa vào 3 bằng chứng trên. 1) tờ di chúc không có công chứng 2) dì, câụ làm chứng 3) tờ ký và lăn tay của cậu 1 tuần qua về 1
Ông Nguyễn Phương Hiệp (tỉnh Nghệ An) hỏi: Trường hợp trong gia đình có đông người nhưng sử dụng chung phương tiện, chính chủ xe đã chết thì người sử dụng phải chuyển quyền sở hữu phương tiện như thế nào?
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
lại quy định tại Điều 242 BLDS năm 2005:
"Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
chúc viết phải tuân theo một trình tự tương ứng. Để bản di chúc thể hiện dưới hình thức bằng văn bản có hiệu lực pháp luật là cơ sở pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích cho các chủ thể, người lập di chúc cần phải đáp ứng các yêu cầu về nội dung đối với mọi di chúc viết như sau:
– Di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc
Đây là một
(Điều 8Nghị định số 88/2009/NĐ-CP): Chủ sở hữu nhà ở được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở và có giấy tờ chứng minh việc tạo lập hợp pháp về nhà ở theo quy định sau đây:
1. Hộ gia đình, cá nhân trong nước phải có một trong các loại giấy tờ sau:
a) Giấy phép
đời, cha tôi và chú tôi canh tác tiếp cho đến năm 1959, cha tôi và chú tôi chia phần đất trên thành hai phần bằng nhau và đất ai tự canh tác sử dụng. Năm 1973 tôi lập gia đình và theo chồng. Năm 1978, cha tôi qua đời. Phần đất của cha tôi tạm giao cho chú tôi sử dụng. Năm 1984, chú tôi qua đời, người con nuôi của chú tôi tiếp tục canh tác sử dụng cho
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy