Nguyên tắc tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp, được quy định tại Điều 8 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015. Cụ thể như sau:
1. Theo yêu cầu nhiệm vụ và biên chế của Quân đội nhân dân.
2. Bảo đảm dân chủ, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật và bình đẳng giới.
3. Đề cao trách
Việc tuyển chọn quân nhân chuyên nghiệp được thực hiện như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp như sau: Tôi vừa xuất ngũ và đang phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Tôi nghe nói tôi cũng có thể được xét để tuyển chọn quân nhân chuyên nghiệp nên đang cố gắng tìm hiểu thông tin. Ban biên tập có thể
tiếp của văn bản; bản chụp ý kiến của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
d) Bản đánh giá thủ tục hành chính trong dự thảo, nếu trong dự thảo có quy định, thủ tục hành chính; báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, nếu trong dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
đ) Tài liệu khác (nếu có).
Tài liệu
và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của nghị định.
- Bản đánh giá thủ tục hành chính trong dự thảo, nếu trong dự thảo có quy định thủ tục hành chính; báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự thảo, nếu trong dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới.
- Nghị quyết của Chính phủ thông qua các chính sách trong đề
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang học môn kỹ năng soạn thảo văn bản. Tôi đang thắc mắc về việc thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
, giải trình, tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của dự thảo.
- Báo cáo đánh giá tác động; bản đánh giá thủ tục hành chính trong trường hợp được luật giao quy định thủ tục hành chính; báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (nếu có).
- Tài liệu khác (nếu có).
Tài liệu quy định tại các
quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính minh bạch trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật.
- Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả, kịp thời, dễ tiếp cận, dễ thực hiện của văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật; bảo đảm yêu cầu cải cách thủ tục hành chính.
- Bảo đảm yêu
sách liên quan đến thủ tục hành chính; việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong đề nghị xây dựng nghị định, nếu chính sách liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
- Việc tuân thủ trình tự, thủ tục lập đề nghị xây dựng nghị định.
Bộ Tư pháp kết luận về việc hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định đủ điều kiện trình Chính phủ, hồ sơ cần tiếp tục hoàn
Nam là thành viên;
- Sự cần thiết, tính hợp lý, chi phí tuân thủ thủ tục hành chính của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nếu chính sách liên quan đến thủ tục hành chính; việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nếu chính sách liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
- Việc tuân thủ trình tự
văn bản, nếu trong dự án, dự thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính;
d) Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự thảo, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
đ) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý của các bộ, cơ quan ngang bộ;
e) Tài liệu khác
, nếu trong dự án, dự thảo có thủ tục hành chính.
- Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự thảo, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới.
- Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý.
- Tài liệu khác (nếu có).
Tài liệu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này được gửi bằng
không do Chính phủ trình; bản tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý;
- Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung chính của dự án, dự thảo; báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong dự án, dự thảo;
- Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án
nhân lực, tài chính để bảo đảm thi hành văn bản quy phạm pháp luật;
- Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự thảo văn bản, nếu dự thảo văn bản có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;
- Ngôn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan thẩm tra yêu cầu cơ quan trình dự án, dự
Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước nào sử dụng con dấu có hình Quốc huy? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Bình Nhi. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Em được biết chỉ có một số cơ quan, chức danh nhà nước mới được phép sử dụng con dấu có hình Quốc huy. Vậy xin cho em hỏi: cơ quan, tổ chức
Tôi là quân nhân chuyên nghiệp công tác liên tục ở nơi có điều kiện đặc biệt khó khăn từ tháng 4 năm 1999 đến nay. Cụ thể như sau: Tháng 4/1999 -10/2003 ở xã Bắc Sơn (Móng Cái), tháng 11/2003 - 4/2007 ở xã Vô Ngại (Bình Liêu), tháng 5/2007 - 8/2012 ở xã Ngọc Vừng (Vân Đồn), Tháng 9/2012 đến nay ở xã Quảng Đức (Hải Hà). Các xã Bắc Sơn, Vô Ngại
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tính cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng
Kết hôn trái ý của bố mẹ có được không? Em và bạn gái em yêu nhau và đã chung sống như vợ chồng. Chúng em cũng đang có ý định tiến tới hôn nhân nhưng cha mẹ cô ấy lại ép buộc cô ấy phải lấy một người đàn ông khác. Bạn gái em lại không thể làm trái ý gia đình. Cho em hỏi có quy định nào của pháp luật cấm điều này không? Rất mong nhận được câu
vụ có hướng dẫn. Trường họp của tôi đã đủ điều kiện chuyển sang ngạch chuyên viên chưa và phải chờ hướng dẫn của sở nội vụ không? Hiện tôi đang là cán bộ làm công tác bình đẳng giới kiêm văn phòng tổng hợp, vậy đã có đủ điều kiện chuyển sang công chức chưa? Tôi có cần thi chuyển ngạch không?
có tài sản riêng và không đủ điều kiện thực tế để nuôi dưỡng trẻ em. Việc giáo dục, nhất là giáo dục của nhà chùa đối với trẻ có thể ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển về giới tính hoặc tâm lý đối với trẻ;
c. Pháp luật chỉ cho phép đăng ký nuôi con nuôi giữa cá nhân với cá nhân. Vì vậy trường hợp nhà chùa đứng tên nhận con nuôi là không phù
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; quyết định các chủ trương và biện pháp để