Điều 21 của Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá cụthể như sau:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá có một trong các hành vi:
a) Chậm gửi hồ sơ, tài liệu
Nhà tôi có một mảnh đất khoảng 500m2 ở ven sông. Đất này vốn là đất ba tôi khai hoang từ trước những năm 1980 để trồng lúa. Sau khi ba tôi mất, vợ chồng tôi vẫn tiếp tục cày quốc mở rộng thêm từ đất bồi ven sông và vẫn trồng lúa. Vào giữa năm 2013, do có chủ trương xây đắp mở rộng lại đê chống lũ cho bà con trong làng, đất ruộng của nhiều hộ
trong xã hội và bất ổn thị trường.
2. Phạt tiền từ 75.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trên phương tiện thông tin đại chúng như báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử hoặc các ấn phẩm thông tin khác.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm
21 Nghị định số 173/2013/NĐ-CP về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới: Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng
bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên toà.
7. Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
Hiện nay tôi cùng nhiều khác đã nộp tiền góp vốn cho chủ đầu tư dự án để mua nhà. Thời gian đầu sau khi góp vốn theo quan sát của chúng tôi thì tiến độ của dự án diễn ra bình thường. Tuy nhiên, gần đây những khách hàng chúng tôi nhận được thông tin là dự án đang ngừng thi công do kẹt tiền. Chúng tôi cũng nghe nói là chủ đầu tư đã gán nợ dự án
tiếp cận được nhiều nên chưa rõ. Tôi muốn hỏi là chính sách đó cụ thể quy định ra sao, khi mua nhà diện đó thì mình có những quyền lợi nào? Chân thành cảm ơn.
. Yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
6. Tham gia phiên tòa.
7. Đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
10. Đề nghị Tòa án đưa
Tôi có cho một người mượn tiền nhiều lần, với tổng số tiền còn nợ 90.000.000 đồng (không tính lãi). tôi đến nhà đòi nợ, nhưng đương sự cố tình lánh mặt, tôi kiện được không?
nguyên nhân dẫn đến vụ TNGT trên thuộc lỗi của ô tô hay xe máy. Từ đó, bên nào sai sẽ phải khắc phục hậu quả và bồi thường cho bên còn lại.
Ngoài phần bồi thường giữa hai bên, cơ quan công an sẽ tiến hành xử lý vi phạm hành chính theo các lỗi của ô tô và xe máy.
đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng; nghĩa trang, nghĩa địa không nhằm mục đích kinh doanh.
Điều 20 của nghị định quy định hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng khác từ trước ngày 15-10-1993, nay được xác nhận không có tranh chấp sử dụng đất; việc sử dụng đất tại
sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.”
Theo NQ số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17.4.2003 thì: “4. Về các tình tiết "gây thiệt hại nghiêm trọng", "gây hậu quả rất nghiêm trọng", "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" quy định tại
tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm sau đây: Không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định.
Như vậy, dù ở đường hai chiều nhưng CSGT xử phạt bạn 400.000 đồng khi
tâm thần. Tuy nhiên, theo chúng tôi khi gặp những trường hợp này thì Tòa án phải tiến hành theo các trình tự sau:
- Một là: Nguyên đơn phải yêu cầu Tòa án tuyên bố người vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều 319 BLTTDS. Khi Tòa án đã tuyên bố một người (vợ hoặc chồng) mất năng lực hành vi dân sự thì đó là
đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng.
Tại Điểm c, Khoản 4, Điều 6 quy định phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe
tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện hành vi vi phạm: Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường
Hỏi: Mặc dù đủ điều kiện an toàn để vượt xe nhưng nhiều lần tôi không thể xin vượt bởi vì chủ phương tiện (bao gồm cả xe gắn máy và ô tô) phía trước không nhường đường. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này, người điều khiển xe phía trước có bị xử phạt không? Và nếu có thì mức phạt như thế nào? Độc giả Quốc Huy
thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: “Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định.”
Điểm e, Khoản 2, Điều 6 quy định phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại