Tôi là giáo viên có quá trình công tác như sau: Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quy Nhơn (Khoa Giáo dục tiểu học) tôi được biên chế vào làm giáo viên tiểu học tại tỉnh Đăk Nông. Thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Đến tháng 12/2011 tôi xin thôi việc và
”, quy định:
Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không được hưởng các loại phụ cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP trong các khoảng thời gian như sau:
- Thời gian đi công tác, làm việc, học tập không ở vùng có điều kiện
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
trường tính để xét thi đua với lý do thành tích không thuộc phạm vi chuyên môn. Bà Tuyết hỏi, việc nhà trường xét thi đua đối với trường hợp của bà có đúng quy định không?
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
định tại Điều 5 Nghị định trên như sau:
Đối tượng và mức phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ điều -CP. Cụ thể:
- Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng
GD&TĐ - Tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2. Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này cho tôi với lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp. Như vậy có đúng không? - Nguyễn Đình Khang (dinhkhang@yahoo.com.vn).
dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm;
- Mức 1,0 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Theo thư bạn viết, bạn đã từng có 5
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 6, Quy định về chế độ làm việc đố với giáo viên phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), quy định về định mức tiết dạy đối với giáo viên THCS là 19 tiết trong một tuần.
Còn tại Khoản 1 Điều 8 Quy định trên quy định: Giáo viên chủ nhiệm
tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm;
Mức 1,0 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Theo thư bạn viết, bạn có có thời gian công tác tại vùng đặc biệt khó khăn
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
Gửi các luật sư tư vấn. Tôi đã kết hôn và hộ khẩu vợ chồng tôi đang theo hộ khẩu của Cha tôi tại Bình Dương. Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm và muốn nhập khẩu theo chú tôi tại tp.hcm để tiện công tác. Tôi chưa đăng kí tạm trú tại tp.hcm trước đây. Vậy tôi có thể nhập khẩu theo chú được không? Và nếu được thì thủ tục nhập khẩu như thế nào?
Vợ chồng tôi mới mua 1 ngôi nhà tại phường Kiến Hưng, Hà Đông đã sang tên sổ đỏ, giờ muốn đăng kí hộ khẩu tại phường Kiến Hưng, Hà Đông thì cần làm những thủ tục gì ạ? Tôi mới chuyển về cũng chưa kịp đi làm tạm trú tại đây !!!
Hai vợ chồng em đc mẹ vợ cho căn nhà ở tân bình,mẹ vợ em đứng tên sở hữu. Giờ vợ em muốn đứng tên căn nhà đó để được làm hộ khẩu Sài Gòn vì sắp có em bé, cần cho bé có khai sinh và hộ khẩu Sài Gòn luôn để tiện việc học hành sau này. Hộ khẩu hiện tại vợ em ở Nhơn Trạch, Đồng Nai. Cho em hỏi là trường hợp như thế em phải làm thế nào là tiện và có
Tôi và vợ đang sống và làm việc ở hà nội, vợ tôi là người hà nội và đã có sổ hộ khẩu. Tôi muốn nhập hộ khẩu vào sổ Hộ khẩu của vợ, tôi quê Thanh hoá. Xin hỏi, thủ tục và lệ phí như thế nào ạ! Xin cảm ơn!