kế được xác định như sau:
- Là người được người để lại di sản định đoạt theo di chúc (nếu có di chúc).
-Là người thừa kế theo pháp luật được quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Ông A đã lập hợp đồng tặng cho nhà cho con trai là B tại phòng công chứng vào ngày 15/7/2011. Con trai đã nhận nhà và đến sinh sống nhưng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang tên mình. Ngày 15/10/2011 ông A đổi ý không muốn tặng cho nhà nữa và yêu cầu con trai trả lại nhà và hủy hợp đồng. Anh B không đồng ý nên ông A làm đơn khởi kiện, yêu
Bố mẹ chồng tặng cho vợ chồng tôi một mảnh đất nhưng chồng tôi lại làm sổ đỏ đứng tên chồng tôi. Vậy tôi có quyền gì không? Tôi xin chân thành cảm ơn. Gửi bởi: nguyen thi kim oanh
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Vợ chồng tôi không thuộc diện công chức nhà nước. vợ tôi mới sinh cháu thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch bắt viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính vì sinh con thứ 3. Cho tôi hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đếntài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi là
Tôi và vợ muốn ly hôn. Chúng tôi đăng ký kết hôn ở xã Bình Long huyện Châu Phú tỉnh An Giang, là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của vợ tôi. Còn tôi có hộ khẩu thường trú tại xã An Phú Thuận huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, vợ chồng tôi sống và làm việc tại TP. HCM, có đăng ký tam trú tại phường Linh Xuân quận Thủ Đức. Cho tôi hỏi tôi
trình tỷ lệ 1/100 – 1/200 thể hiện rõ các thành phần kết cấu riêng, chung với các công trình liền kề và giải pháp gia cố, chống đỡ công trình cũ và xây dựng công trình mới nhằm đảm bảo an toàn cho công trình liền kề do tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện. Chủ đầu tư phải có văn bản cam kết chịu trách nhiệm đối với việc hư hỏng các công trình liền
;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
2. Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng”
Như vậy, mặc dù bạn và chồng bạn chưa đăng ký kết hôn mà chỉ sống với nhau như
Bố tôi mất không để lại di chúc, hiện tại các anh chị tôi sống khác tỉnh, chỉ còn em trai tôi sống chung và chăm sóc bố mẹ tôi khi đau yếu. Nay, mẹ tôi muốn di chúc lại 1/2 thửa đất mẹ tôi được hưởng cho em trai được không? (khi bố tôi còn sống chưa phân định mẹ tôi được hưởng vị trí nào và bố hưởng vị trí nào). Gửi bởi: Nguyen thi hang
lạc. Mẹ tôi có ra ban tư pháp của UBND xã yêu cầuxin lại bản sao chứng tử của người con thứ hai, nhưng UBND xã không cấp. Như vậy có đúng không? Gia đình tôi phải làm những thủ tục gì để mẹ tôi được hưởng 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Trần Thị Tâm
do. Đã hai năm rồi chúng tôi không làm được các thủ tục cần thiết để phân chia di sản. Vậy xin hỏi chúng tôi phải làm như thế nào cho đúng luật ? Gửi bởi: Phan Thi Nguyet
Chị Lê Thị Tuyết là cán bộ văn hoá xã. Anh Phạm Văn Xuyên, chồng chị là bộ đội biên phòng đóng quân trên vùng biên giới. Anh chị có 3 con, cháu gái lớn sinh năm 1980, hai cháu trai sinh đôi sinh năm 1989. Để có điều kiện chăm sóc gia đình, anh Xuyên làm đơn xin chuyển công tác cho chị Tuyết về làm cán bộ văn hoá của xã nơi anh công tác, là nơi
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn chung với nhà tôi (em tôi k có vợ con gì cả) vì chưa tách, các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi). Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4
Năm 2004, vợ chồng anh Đông và chị Đoài xin ly hôn. Khi giải quyết ly hôn, Toà án công nhận sự thoả thuận của vợ chồng anh chị về việc chị Đoài được giao trực tiếp nuôi cháu Hoa, con chung của anh chị. Anh Đông không phải thực hiện việc cấp dưỡng đóng góp việc nuôi cháu Hoa. Sau khi ly hôn, anh Đông chuyển đi nơi khác sinh sống. Do hoàn cảnh khó
buộc chấm dứt quan hệ vợ chồng nhưng anh Khải và chị Đào không chấp hành mà vẫn tiếp tục chung sống với nhau như vợ chồng. UBND xã đã ra quyết định xử phạt anh Khải và chị Đào về hành vi tảo hôn. Vậy, việc xử phạt của UBND xã đối với anh Khải, chị Đào như vậy là đúng hay sai? Xác định UBND xã xử phạt hành chính đối với anh Khải và chị Đào về hành
anh Xuân vì đã có hành vi quan hệ như vợ chồng với cô Yến là người chưa đủ tuổi kết hôn. Chủ tịch UBND xã dự định xử phạt ông Quang và bà Xuyến mỗi người 100.000 đồng vì hành vi tảo hôn và xử phạt anh Xuân bằng hình thức cảnh cáo về hành vi tảo hôn nhưng đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã cho rằng, chưa đủ điều kiện để xử phạt ông Quang và anh Xuân. Vậy