Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Tại khoản 2, Điều 41 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12.12.2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp quy định: Thời gian người lao động thực tế làm việc theo các bản hợp đồng lao động với
Luật sư cho tôi hỏi, xe của tôi đi đã nhiều năm, nay màu xe bị bạc trông rất là cũ. Tôi cũng không thích màu xe đó và muốn sơn lại màu khác. Vậy, tôi có phải làm lại giấy đăng ký xe không? Nếu làm lại thì cần thủ tục gì? (Việt Dũng - Nam Định)
lương 4.66 và giữ nguyên hệ số đó cho đến nay. Tuy nhiên có vị trí Phó Giám đốc (tài chính) khác trong cơ quan cũng được đề bạc cũng thời gian với anh A lại đuợc hưởng hệ số lương 4.99 với bằng cấp là Cử nhân. Như vậy việc điều chỉnh hệ số lương cho anh A như vậy là hợp lý chưa? Thời gian tăng bậc lương trong cơ quan nhà nước là 2 hay 3 năm
việc, trong hợp đồng lao động có yêu cầu tôi phải nộp bằng gốc của Đại học và Thạc sĩ nhưng đang trong thời gian ký hợp đồng thử việc nên tôi chưa nộp. Từ đó đến ngày 01 tháng 01 năm 2011 Chủ lao động không yêu cầu tôi nộp bằng gốc gì thêm. Sự việc không có gì xảy ra nếu tôi không chuyển công tác. Vào ngày 01 tháng 01 năm 2011, tôi nhận công tác theo
tháng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ công an nhân dân; học viên công an nhân dân đang theo học được hưởng sinh hoạt phí… được tính bằng tỉ lệ phần trăm hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Trong đó, tỉ lệ phần trăm hưởng lương hưu hằng tháng đối với
Bố tôi có hai vợ, mẹ tôi là vợ 2, vợ cả có 2 người con tên là T và C, mẹ tôi có 2 người con là tôi (sinh năm 1978) và anh trai tôi (sinh năm 1976). Bố tôi là chiến sĩ lão thành cách mạng làm việc cho Uỷ ban kế hoạch nhà nước (UBKHNN) từ trước những năm 50, trước khi lấy mẹ tôi bố tôi được cơ quan phân (hay cho mượn tôi cũng ko rõ) ngôi nhà A. Tại
Chào Luật sư! Bạn tôi gây thương tích cho người khác với tỉ lệ thương tật 5.6%(thương tật ở tay phải bó bột). Người này khám ở 1 bệnh viện ở Bình Thuận,bác sĩ bảo không nguy hiểm gì nhưng đã tự ý chuyển vào bệnh viện Chợ Rẫy để khám chữa bệnh . Vậy gia đình của bạn tôi có phải trả phần viện phí ở Bệnh viện Chợ Rẫy không ???.Mức trả là như thế naò
tốt. Và bên gia đình người bị đánh đồng ý bãi nại cho chú của em. Nhưng phía công an Huyện yêu cầu giám định thương tích, kết quả là 25%. Kết quả giám định được bác sĩ gửi thẳng lên công an Huyện. Giữa hai gia đình chỉ được biết khi công an mời lên làm việc. Hơn nữa, nơi chú của em ở chưa có đường dây điện quốc gia. Khi khả nghi nhà có trộm thì theo
yêu cầu của nạn nhân và người nhà gia đình tôi đã đóng tiền để chụp cắt lớp cho nạn nhân 2, lần ở bệnh viện huyên 1 lần ở bệnh viện quân khu 4 bác sĩ kết luận không gây ảnh hưởng gì đến não. Các chi phí khác liên quan đến thuốc, đi lại, tiền viện phí gia đình tôi thanh toán đầy đủ. Hiện tại nạn nhân bình thường, chỉ bị trầy xước ở chân phải. Với tình
Chào bạn!
mình xin được tư vấn cho bạn như sau:
Nếu Công ty cung cấp thiết bị y tế cho Bệnh viện mà thuê bác sỹ có chuyên môn (bác sĩ ngoài) thì giữa Công ty và Bác sĩ phải làm hợp đồng thuê. Và Bác sĩ cùng Cty lên Cơ quan thuế_ phòng thuế thu nhập cá nhân kê khai và đóng thuế thu nhập cá nhân. Lúc đó, thuế xuất hoá đơn cho Cty chuyên cung
26/04/2011 tôi bị sốt, đau dạ dày , tôi đã nhắn tin (còn lưu trong diện thoại) xin nghỉ để đi bệnh viện khám bệnh. Kết quả bác sĩ xác định tôi bệnh sốt xuất huyết, viêm dạ dày nên cho nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội từ ngày 26/ 04/ 2011 tới ngày 29/ 04/ 2011. Ngày 3/5 tôi trở lại công ty làm việc đã nộp đủ các giấy tờ liên quan (đơn thuốc, giấy
Người tham gia BHYT đến khám lại theo giấy hẹn của bác sĩ tại cơ sở y tế tuyến trên không qua cơ sở y tế đăng ký khám bệnh chữa bệnh ban đầu phải xuất trình giấy tờ theo quy định về KCB BHYT và giấy hẹn tái khám.
Mỗi giấy hẹn khám lại chỉ có giá trị sử dụng 01 lần theo thời gian ghi trong giấy hẹn. Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ quyết định
Qúa trình mình đóng BHXH đến 4/2015 là 2 năm 5 tháng, từ 03/2016 - 05/2016 là 3 tháng. Đến cuối tháng 5 bác sĩ yêu cầu nghỉ để dưỡng thai (vì thai bị suy dd). Vậy giấy nghĩ dưỡng thai phải có từ ngày nào để mình được hưởng chế độ thai sản theo khoản 3 điều 31 Luật BHXH năm 2014? và mức hưởng như thế nào? Ngày dự sinh 23/07/2016
Kính chào! Tôi có thắc mắc như sau Tôi là 1 Bác sĩ, đang làm việc trong 1 BV Quận ở TPHCM đến nay là năm thứ 4. Trong quá trình làm việc, tôi đã ký các loại HĐ sau: _ 15/12/2012 đến 15/2/2013: HĐ thử việc 2 tháng ( được đánh máy trên giấy A4), hưởng 85% lương theo hệ số 2,34 _ 15/2/2013 đến 15/4/2013: HĐ 2 tháng ( lúc này BV nói với tôi đây là
làm việc tại thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai, em đã xin chuyển tuyến từ bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an vào bệnh viện chợ rẫy TP HCM, nhưng bác sĩ ở bệnh viện chợ rẫy lại chỉ chấp nhận giấy chuyển tuyến có giá trị 1 lần duy nhất tại thời điểm em chuyển vào chợ rẫy và không cấp giấy hẹn khám lại vì nói giấy chuyển tuyến thiếu hạn,bắt em về quê xin
chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng. Việc nghỉ trước khi sinh 1 tháng hay 2 tháng tùy thuộc vào sức khỏe của người mẹ, chỉ định của bác sĩ (nếu có) hoặc thỏa thuận giữa người lao động nữ mang thai với đơn vị sử dụng lao động. Nếu có nhu cầu phải nghỉ sớm trước 2 tháng để về quê sinh con thì vợ ông có thể trình bày với đơn vị để
Không có quy định thời gian nghĩ dưỡng thai tối đa là bao nhiêu ngày, mà căn cứ vào tình hình sức khỏe của lao động nữ khi mang thai mà bác sĩ chỉ định thời gian nghĩ dưỡng thai. Việc xin nghỉ không lương là do sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thời gian nghỉ không lương do người lao động đề xuất, không có quy định thời
Con tôi (hộ khẩu tại: Xã Hậu Thành, Cái Bè, Tiền Giang ) là sinh viên đang học tập tại TPHCM và đang mua BHYT sinh viên tại TPHCM. Trong dịp nghĩ lễ về quê chơi (xã Hậu Thành, huyện Cái Bè, Tiền Giang)do con tôi bệnh nên tôi đưa con tôi có đi khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện Cái Bè. Bác sĩ tại bệnh viện nói là không nhận do con tôi
Tuần rồi, đang chạy xe trên đường ở nông thôn, tôi bị 1 cháu bé 9 tuổi mới biết đi xe đạp đâm vào. Hôm đó, tôi chạy xe cũng khá chậm, dù tránh được nhưng bánh xe của cháu bé vẫn vẹt bô xe của tôi. Cháu bé té, bị xây sát nhẹ ở tay, không chảy máu, có thể giơ tay lên xuống bình thường và đầu bị sưng. Tôi đã dẫn cháu đi bác sĩ và bác sĩ nói cháu
Tôi là một bác sĩ thi vào biên chế nhà nước năm 2000. Nhận công tác bệnh viện tỉnh và chuyển bệnh viện chuyên khoa nhà nước được 14 năm nay. Vì hoàn cảnh gia đình, chồng tôi qua đời đột ngột do tai nạn giao thông 2010 khi đang trên đường công tác, hậu quả kinh tế gia đình suy sút nghiêm trọng, căn nhà bị kê biên thi hành án cũng không đủ trả