thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu vật phạm pháp có số lượng lơn, và chỉ phổ biến cho một người, thì người phạm tội phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này họ
lần 3 gia hạn 40 ngày (từ 16/09/2008 đến 01/11/2008). Việc phạt vi phạm hợp đồng đương nhiên sẽ căn cứ vào các điều khoản được ghi trong hợp đồng và các văn bản pháp lý liên quan. Tuy nhiên còn vài vấn đề chưa rõ. Vậy xin hỏi Quí Bộ: - Đơn vị thi công có được hưởng bù giá vật liệu theo Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/04/2008 của bộ xây dựng và
Tội vi phạm quy định về quản lý chất cháy, chất độc có các trường hợp phạm tội cơ bản sau đây:
1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 239
Theo quy định tại khoản 1 Điều 239 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với
tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc nếu có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể thì có thể được áp dụng hình phạt dưới bảy năm tù nhưng không được dưới ba năm.
Nếu thuộc cả hai trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật và người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức
, chất độc chứ không phải chất phóng xạ.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 238, nếu người phạm tội chỉ thuộc một trường hợp
Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật hình sự thì:
1. Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn
Phạm tội Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ theo khoản 4 Điều 232 có các trường hợp cụ thể sau:
Cũng tương tự như khoản 4 Điều 230, do Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ cấu tạo 3 khoản, trong đó các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt của khoản 3 Điều 96 được quy định
dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt có số lượng lớn.
Theo Thông tư liên ngành số 01/TTLT ngày 7-1-1995 đã hướng dẫn áp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ luật hình sự năm 1985, thì được coi là vật phạm pháp có số lượng lớn nếu chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt thuốc nổ các loại từ trên 15kg đến 75kg
phạm tội bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quy định hình phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật cần chú ý:
Nếu chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật và người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết
Theo quy định tại khoản 1 Điều 232 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khoản 1 của điều luật tuy không quy định số lượng vật liệu nổ làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng theo hướng dẫn tại Thông tư ngành số 01/TTLT ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
Anh trai tôi có mua một chiếc xe máy của kẻ ăn cắp nhưng không biết là xe gian. Khi anh tôi sử dụng chiếc xe này lưu thông trên đường thì bị bắt phạt và cảnh sát truy ra là xe ăn cắp. Xin hỏi anh tôi có phạm tội không?
phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 2 Điều 213, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt
Theo quy định tại khoản 1 Điều 302, thì người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 302, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ
Khoản 2 Điều 299 cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi bức cung gây ra.
Phạm tội thuộc
Bộ Luật Hình sự thì tội phạm được chia thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù.
Tội phạm nghiêm
là hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 296, người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng và mức thiệt hại chỉ trên mức nghiêm trọng
ra quyết định trái pháp luật gây ra đã là hậu quả nghiêm trọng chưa. Việc đánh giá này hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng của người có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 296, người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm,là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình
bị kê biên nhà, bà D đã làm đơn đề nghị Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh B xem xét lại quyết định kê biên, vì theo bà D thì ngôi nhà này bà đã thế chấp cho Ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh vay 800 triệu đồng để làm vốn kinh doanh. Sau khi nhận đơn của bà D, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát nhân dân tỉnh đã kiểm tra lại thì đúng như