Tra cứu hỏi đáp Hình phạt tử hình

Hỏi đáp pháp luật Phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thuộc quy định tại khoản 3 điều 250 11:20 | 17/09/2016
coi là thu lợi bất chính rất lớn do hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có từ mười lăm triệu đồng đến dưới bốn mươi lăm triệu đồng. Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thuộc quy định tại khoản 2 Điều 250 11:20 | 17/09/2016
hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và tình tiết này được quy định trong cùng một khung hình phạt với tình tiết gây hậu quả nghiêm trọng trong một số tội xâm phạm sở hữu nên có thể coi tài sản, vật phạm pháp có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng là tài sản, vật phạm pháp có giá trị lớn. d) Thu lợi bất chính Trường hợp
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thuộc quy định tại khoản 1 Điều 250 11:20 | 17/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 250 thì người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 11:20 | 17/09/2016
của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật. 2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có là tội xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước đối với tài sản do phạm
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu tội hành nghề mê tín, dị đoan 11:19 | 17/09/2016
; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật. Nếu chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi hành nghề mê tín, dị đoan phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mời là
Hỏi đáp pháp luật Làm cháu bé 15 tuổi sinh con, phạm tội gì? Ai được nuôi đứa con? 11:17 | 17/09/2016
theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Hình sự. Trong trường hợp này, nếu giám định cái thai của em H là do D gây ra thì hành vi của D vi phạm điểm b khoản 2 Điều 112 là Làm nạn nhân có thai và bị truy cứu theo khung hình phạt từ mười hai năm đến hai mươi năm . Nếu không làm rõ được hành vi giao cấu của D với em H có ngoài ý muốn của em H hay không
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy được quy định tại khoản 2 Điều 253 BLHS 11:13 | 17/09/2016
2 của điều luật thì sẽ bị áp dụng cả hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạthình phạt nặng hơn trường hợp không phải là tái phạm nguy hiểm.   Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.   Khi quyết định hình phạt đối với người phạm
Hỏi đáp pháp luật Tội vi phạm quy định về quản lý chất cháy, chất độc 11:13 | 17/09/2016
Theo quy định tại Điều 239 Bộ luật hình sự thì: 1. Người nào vi phạm quy định về quản lý việc sản xuất, trang bị, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển hoặc mua bán chất cháy, chất độc gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 2. Phạm tội
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc theo khoản 4 Điều 238 BLHS 11:12 | 17/09/2016
hoặc chung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật cần chú ý: Nếu chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật và người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc nếu có nhưng mức độ tăng nặng
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy, chất độc theo khoản 1 điêu 238 BLHS 11:11 | 17/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 238 thì người phạm tội bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng. Cũng như đối với chất phóng xạ, khoản 1 Điều 238 không quy định số lượng chất cháy, chất độc làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, Thông liên ngành số 01/TTLN ngày 7-1-1995 cũng không hướng dẫn số lượng bao
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 3 Điều 302 BLHS (tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ) 11:07 | 17/09/2016
Khoản 3 Điều 302 quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, khi xác định hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi tha trái pháp luật người bị giam
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 2 Điều 302 BLHS (tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ) 11:06 | 17/09/2016
: khoản 2 Điều 301 Bộ luật hình sự quy định phạm tội để người bị giam, giữ trốn về tội phạm nghiêm trọng là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 của điều luật với khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm. Trong khi đó, người phạm tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm nghiêm trọng thì người phạm tội chỉ bị truy cứu
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 1 điều 299 BLHS (tội bức cung) 11:03 | 17/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 299, người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 299, nếu người phạm tội không vì động cơ xấu mà chỉ vì nôn nóng, thành tích, muốn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 3 Điều 301 BLHS (tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn) 11:02 | 17/09/2016
Khoản 3 Điều 301 quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn gây hậu quả rất nghiêm trọng nhưng tính chất và mức độ nghiêm trọng cao hơn. Khi xác định hậu quả rất nghiêm trọng do
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 1 Điều 301 BLHS (tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn) 11:02 | 17/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 301 thì người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 301, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 1 điều 296 BLHS (tội ra quyết định trái pháp luật) 11:01 | 17/09/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 296 người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 296, nếu thiệt hại gây ra ở mức thấp, ra quyết định trái pháp luật không vì động cơ xấu và có nhiều tình tiết
Hỏi đáp pháp luật Nhận biết mặt khách quan của tội ra quyết định trái pháp luật 11:01 | 17/09/2016
trái pháp luật liên quan đến vụ án hình sự mà còn có những quyết định trái pháp luật liên quan đến các vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính. Trong trường hợp ra quyết định bằng miệng thì phải có căn cứ xác định người có thẩm quyền đã quyết định và từ quyết định này đã trực tiếp gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật 10:51 | 17/09/2016
, tương tự như Điều 194 Bộ luật hình sự quy định “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy”; Điều 230 “Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự”; v.v.. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định tội danh, căn cứ vào hành vi mà
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào