xúc trực tiếp với hệ thần kinh trung ương thuộc loại D.
6. Các trang thiết bị y tế được chỉ định cụ thể để chẩn đoán, theo dõi hoặc sửa chữa một khuyết tật của tim hoặc của hệ thống tuần hoàn trung tâm bằng cách tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận này của cơ thể thuộc loại D.
Phân loại trang thiết bị y tế xâm nhập qua phẫu thuật sử dụng
hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi và Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam (Quảng Ngãi). Cho tôi hỏi: cha tôi là thương binh chống Pháp 1945 thương tật hạng A, 4/4 công tác cho nhà nuớc trên 15 năm nay đã chết. Giờ mẹ tôi 67 tuổi vậy mẹ tôi có được hưởng chế độ gì không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
tiết, giáo viên THPT là 17 tiết.
Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp THCS, 15 tiết ở cấp THPT.
Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp THCS.
Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21
Mức phụ cấp đối với nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp hòa nhập cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Tôi là Trần Huy Hoàng (hoa***@gmail.com, sdt: 098364****). Tôi đang là giáo viên chuyên trách giảng dạy cho các em bị câm điếc ở các
. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên, trường bán trú được giảm 4 tiết/tuần. Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được giảm 3 tiết/tuần.
3. Giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn
Điều kiện hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc đối với nhà giáo dạy người khuyết tật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Anh Thư (thu***@gmail.com, 22 tuổi). Em đang công tác giảng dạy tại một trường công lập dành riêng cho người khuyết tật. Em thắc mắc mình
Mức phụ cấp đối với nhà giáo chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập dành riêng cho người khuyết tật hoặc lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các
Mức phụ cấp đối với nhà giáo không chuyên trách giảng dạy người khuyết tật trong các lớp học dành riêng cho người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập được quy định như thế nào? Và ở đâu? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, chồng tôi hiện đang giảng dạy không chuyên cho các lớp học dành riêng cho người khuyết tật. Tôi thắc mắc
Ông Lê Văn Hùng (Quảng Trị) là thành viên Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Ông Hùng đã lập gia đình và có con nhỏ, tuy nhiên ông Hùng không lao động được, tất cả sinh hoạt do vợ đảm nhận. Vậy, vợ của ông có được hưởng chế độ người nuôi dưỡng không? Nếu được thì cần thủ tục gì?
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên tên Trần Thị Vịnh. Trong lớp tôi chủ nhiệm có một học sinh bị khuyết tật (câm, điếc), thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội. Tôi có nghe nói, nếu giảng dạy cho người khuyết tật thì tôi cũng sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 28 của Chính Phủ. Cho tôi hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng trợ
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
4. Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
5. Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc
. Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp vào tài sản của gia đình.
Ngoài ra, Khoản 2 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau
Con gái của bà Nguyễn Thị Thảo (Bình Định) bị khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, kết quả giám định, mất khả năng lao động 81% trở lên, đang hưởng trợ cấp tuất, không hưởng chính sách nào khác đối với người khuyết tật. Bà Thảo hỏi, con gái của bà có được cấp thẻ BHYT miễn phí không?
kinh doanh đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
12. Kinh doanh dịch vụ xoa bóp (massage, tẩm quất), gồm các phương pháp vật lý trị liệu nhằm phục hồi và nâng cao sức khỏe con người (trừ các cơ sở giải quyết việc làm cho người khuyết tật).
13. Kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài.
14. Kinh doanh Casino
;
đ) Bảo đảm các yêu cầu về chống thấm, chống ăn mòn và xâm thực;
e) Bảo đảm việc sử dụng thuận lợi cho người khuyết tật, bảo đảm an toàn và thoát hiểm nhanh chóng khi có sự cố;
g) Có quy trình vận hành sử dụng, quy định bảo trì công trình và phải đề xuất nhiệm vụ của công tác quan trắc địa kỹ thuật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
đình có đất nông nghiệp bị thu hồi.
4. Đối với người khuyết tật: Có giấy xác nhận khuyết tật hoặc thẻ xác nhận là người khuyết tật hoặc sổ lĩnh trợ cấp hàng tháng.
5. Đối với lao động bị mất việc làm
a) Trường hợp làm việc theo hợp đồng có một trong các giấy tờ sau: Quyết định thôi việc, buộc thôi việc; quyết định sa thải; thông báo
tượng là lao động nông thôn, người khuyết tật khu vực thành thị;
b) Bố trí kinh phí trong dự toán chi thường xuyên của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam để thực hiện đào tạo trình độ sơ cấp và dưới 03 tháng cho phụ nữ khu vực thành thị.
2. Ngân sách địa phương
a) Các địa phương tự cân đối được ngân sách bảo đảm toàn bộ kinh phí để thực hiện
Nội dung và mức hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng được quy định tại Điều 7 Thông tư 152/2016/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Hỗ trợ chi phí đào tạo
a) Người khuyết tật theo quy định của Luật Người