Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
Tôi là cán bộ mới được thi vào công chức ở một cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ ngành trung ương. Theo quy chế của cơ quan thì hàng năm công chức kể cả người đứng đầu đơn vị đến nhân viên trong cơ quan đều phải đánh giá kết quả công tác năm. Đây là cơ sở để xét nâng lương, nâng ngạch và bổ nhiệm cán bộ. Nay tôi rất mong luật sư cho biết
Tôi là kỹ sư quản lý đất đai ra trường đã hai năm nhưng vẫn chưa xin được việc làm. Tôi được biết Nghị định 92 của Chính phủ về số lượng cán bộ, công chức cấp xã nhưng hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên chưa thực hiện. Hiện ở xã tôi có diện tích 2820.17 ha và dân số 5670 người. Vậy theo Nghị định 92 thì xã tôi được bao nhiêu công chức cấp xã? Xin cảm
Trước đây tôi công tác trong quân đội (bộ đội biên phòng, có 13 năm thì được hưởng thâm niên trong quân đội là 8 năm) sau đó chuyển ngành sang ngành kiểm lâm (được bổ nhiệm Kiểm lâm viên 12 năm); sau đó tôi chuyển ngành sang Thanh tra của một huyện (khi sang được hưởng Thanh tra viên luôn (phiên ngang). Như vậy, tổng thời gian công tác của tôi
Em chào thầy ạ, cho em hỏi thầy cô giảng viên trường mình có phải là công chức không ạ? Và nếu là công chức thì có phải thầy cô giảng viên trường mình không được mở công ty riêng( công ty do mình làm chủ hay làm chủ DNTN) đúng không ạ? Em vẫn thấy có thầy cô được mở công ty riêng ạ?
hưởng bằng 50% mức lương tối thiểu. Xin hỏi, Nhà nước quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của chức danh Văn phòng Đảng uỷ có phải là cán bộ chuyên trách cấp xã hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ông Đinh Sóc công tác tại UBND xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 1/1998 với chức danh Ủy viên UBND xã, được xếp mức lương 483.300đồng, đến tháng 1/2003 được cộng thêm 5% tái cử. Tháng 11/2003, khi có Nghị định 121/2003 NĐ-CP về chế độ chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn, ông Sóc được xếp hệ số lương là
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Trần Văn Quyền, Đặng Đàm Thu, Hoàng Hữu Nhân đề nghị nên đưa CC cấp xã vào phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Nghị định nêu trên.
Theo phản ánh của ông Trần Bá Việt (TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), trong các văn bản liên quan đến công chức cấp xã, ông Việt chỉ tìm thấy văn bản quy định về số lượng, chế độ chính sách cho công chức cấp xã tại Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003. Ông Việt muốn biết rõ văn bản nào quy định chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp
Tôi hiện đang là cán bộ hợp đồng Văn hóa Thông tin tại xã Hồng Thái Tây. Theo chủ trương của tỉnh từ nay đến 2016 sẽ không tổ chức thi tuyển công chức. Trong khi đó thời gian công tác của tôi tại UBND xã là hơn 1 năm. Tôi được UBND xã ký hợp đồng 3 tháng 1 lần với mức hưởng lương tối thiểu 1.150.000đ, không có thêm chế độ nào khác. Được biết
tiêu kế hoạch, lập công thì giám thị trại giam xem xét và quyết định khen thưởng với các hình thức như: Biểu dương, thưởng tiền hoặc hiện vật; tăng số lần và thời gian gặp gỡ thân nhân, tăng số lần và số lượng quà được nhận; được đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù theo quy định của pháp luật.
chế độ ăn, uống bảo đảm sức khoẻ. Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động trước và sau khi sinh con theo quy định của Bộ luật Lao động. Trong thời gian nghỉ sinh con, phạm nhân được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp phát thực phẩm, đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Phạm nhân nữ nuôi con dưới
Theo quy định tại Nghị định tại Nghị định 117 ngày 15/12/2011 của Chính phủ quy định về tổ chức quản lý phạm nhân và chế độ được quy định như sau: Phạm nhân được Nhà nước bảo đảm tiêu chuẩn định lượng mỗi tháng: 17kg gạo tẻ thường; 0,7 kg thịt, 0,8 kg cá; 0,5 kg đường loại trung bình; 01 kg muối; 15 kg rau xanh; 0,75 lít nước mắm; 0,1 kg bột bọt
phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP.
Cụ thể theo Điều 7 của Nghị định trên quy định về phụ cấp ưu đãi như sau: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp ưu đãi mức 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là kế toán, nhân viên hành chính (thư viện, văn phòng, văn thư) trong các trường học. Với đặc thù công việc như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp công vụ không? Vũ Thị Hường (vuthuhuong2787@gmail.com)
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường tiểu học công lập từ năm 1990. Năm 1993, do thiếu kế toán nhà trường điều động tôi làm công việc này. Năm 2006, tôi trở lại giảng dạy với mã ngạch 15.114. Vậy thời gian làm kế toán của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thu Trà (thutra***@gmail.com.
Bà Trần Thị Bình làm kế toán tại Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Tháng 4/2015 bà được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai ra Quyết định bố trí phụ trách kế toán thời hạn là 1 năm, hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở. Hết thời hạn 1 năm, tháng 4/2016 bà Bình làm hồ sơ bổ nhiệm Kế toán trưởng
Theo phản ánh của bà Lê Thị Kim Hân (Đà Nẵng), căn cứ Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính thì cấp xã có Ban Tài chính xã và chỉ có 1 chức danh công chức Tài chính-Kế toán. Nếu Phó Chủ tịch UBND xã kiêm Trưởng Ban Tài chính xã thì nhiệm vụ của Ban Tài chính xã có áp dụng theo Thông tư này không và nhiệm vụ của Trưởng Ban Tài
Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp cho biết, ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
Theo đó, ở cấp xã không có chức danh kế toán trưởng mà chỉ có chức danh Tài chính - Kế