Xin cho biết trách nhiệm của hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường ở khu dân cư được pháp luật quy định thế nào? Những hành vi được coi là có hại đến môi trường bị nghiêm cấm? Lê Thị Hồng (Cam Phúc Bắc, Cam Ranh)
xử, thi hành án không bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có thời hạn mà có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội;
4. Người bị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội trong cùng một vụ án, đã chấp hành hình phạt tù mà sau đó có bản án, quyết định của
vệ Tổ quốc.
6. Khuyến khích, hỗ trợ cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện tuyên truyền, giáo dục ý thức kính trọng, biết ơn người cao tuổi, chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi.
7. Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi.
8. Xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá
hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
d) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội;
đ) Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo
kỷ luật quy định tại Khoản 4 Điều 123 của Bộ luật Lao động.
Việc Công ty tiến hành xử lý kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật lao động quy định tại NQLĐ của đơn vị nhưng chỉ gửi thông báo 1 lần bằng văn bản là chưa đảm bảo quy định pháp luật nói trên. Đề nghị công ty thực hiện đúng trình tự xử lý kỷ luật lao động quy định tại khoản 2
công đoàn, cán bộ công đoàn và đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Luật công đoàn.
Pháp luật cũng nghiêm cấm các hành vi như: Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn; phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn; sử dụng biện pháp kinh tế hoặcbiện
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào? Gửi bởi: NGUYỄN THỊ HẠNH UYÊN
Tôi đã dùng một vài loại sản phẩm thấy trên thực tế chất lượng không như thông tin mà họ giới thiệu, quảng cáo trên báo, trên đài. Hình như giữa quảng cáo và hiện thực có một khoảng cách nào đó. Xin hỏi luật pháp quy định trách nhiệm trong hoạt động quảng cáo như thế nào, nếu làm sai có bị xử lý không? (thuha…@yahoo.com)
Gia đình tôi từ nhiều năm qua vẫn có nấu rượu, chủ yếu để lấy phụ phẩm nuôi heo, rượu để dùng, có khi hàng xóm ai có nhu cầu mua tôi cũng bán. Trong làng tôi cũng không phải một mình tôi có nấu rượu, mà một số gia đình khác cũng nấu. Vừa qua tôi nghe đài, nghe tivi nói người nấu rượu phải đăng ký, nếu không sẽ bị phạt. Tôi chưa được rõ về việc này
Y tế; có khu vực riêng cho người chưa thành niên, phụ nữ, nhười mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh nguy hiểm, người đã cai nghiện nhiều lần, người có hành vi gây rối trật tự công cộng; có đủ điện, nước, thiết bị phòng cháy, chữa cháy, hệ thống xử lý chất thải; có biện pháp, phương tiện bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ sức khỏe, an toàn tính mạng của cán
của UBND tỉnh và đã có hiệu lực, nếu bạn cho rằng việc giải quyết đó đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì bạn có thể kiến nghị xem xét lại. Việc xem xét lại việc giải quyết khiếu nại có vi phạm pháp luật được quy định tại Nghị định 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ. Nội dung này được quy định như sau:
1
lỗi vi phạm như để súc vật đi qua đường sắt không đúng quy định cũng có thể bị phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng, theo quy định tại Nghị định số 44/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải đường sắt.
và tổ chức thực hiện thống nhất biểu mẫu giấy tờ, sổ sách về nuôi con nuôi; cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi giấy phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về nuôi con nuôi theo thẩm quyền.
4. Hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi.
5. Thực hiện
chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
lần phải nhập viện. Nay anh ấy đã bỏ về nhà cha mẹ ở Vạn Ninh, và tuyên bố sẽ yêu cầu Tòa án Van Ninh xử ly hôn tôi. Tôi thấy cũng không thể tiếp tục chung sống với người chồng như thế, nhưng tôi rất sợ, nếu ra Vạn Ninh để dự tòa thế nào cũng bị anh ta chặn đánh. Tôi lo lắng quá, không biết giải quyết thế nào, và liệu tôi có bị mất đứa con không
bán nhà trên cho người khác và đem đến trả lại tôi một trăm triệu, tôi không đồng ý. Xin cho biết trường hợp vi phạm của ông Th. phải được xử lý thế nào?
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ