khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó
tự tử nếu bố, mẹ lấy vợ, lấy chồng mới…
+ Yêu sách của cải là đòi hỏi của cải một cách quá đáng, không nhân nhượng và coi đó là một trong những điều kiện để được kết hôn nhằm cản trở hôn nhân tự nguyện giữa đôi bên nam nữ.
+ Thủ đoạn khác có thể là buộc một bên hoặc cả hai bên đi xa nhằm chia rẽ họ; bắt cóc người không muốn lấy mình làm vợ
Tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể. Từ những lý do chủ quan mà bố mẹ muốn thay đổi họ cho con theo họ của mình là người được quyền trực tiếp nuôi con. Và việc này xảy ra gặp nhiều mâu thuẫn do không thể dung hòa quan điểm của bố mẹ. Thực tế quy định pháp luật có cho phép việc đổi tên này hay không?
người cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự thì người giám hộ làm thủ tục nhận cha hoặc nhận mẹ cho con.
[Cần điều kiện gì để nhận cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài? - Ảnh 1]
Tờ khai đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
Sở Tư pháp nơi đăng ký thường trú của người được nhận là cha, mẹ
Mới đây, tại buổi họp báo thường kỳ của Chính phủ chiều 1/9, theo Văn phòng Chính phủ, việc ban hành Nghị định số 67/2015 là để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp
trợ mức đóng; Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình.
Trong trường hợp của anh/chị, ký hiệu DN tại ô thứ nhất được hiểu là anh/chị thuộc đối tượng người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư thuộc nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng.
Ký tự tiếp theo (ô thứ 2
cậu bé với bạn của bố sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự vì cậu mới có 6 tuổi chưa đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình sự.
Bộ luật Dân sự 2005 quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau:
Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi
).
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng, kể từ ngày xác nhận.
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
[Nam nữ muốn kết hôn phải làm những thủ tục gì? - Ảnh 2]
Tờ khai đăng ký kết hôn (Mẫu TP/HT-2013-TKĐKKH).
Thời hạn giải quyết:
- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy hai bên nam, nữ có đủ điều
Tôi có góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên. Nay do làm ăn thua lỗ tôi muốn chuyển nhượng lại một phần vốn góp của mình cho bạn tôi. Bạn tôi không phải là thành viên góp vốn vào công ty. Vậy xin luật sư tư vấn tôi có thể chuyển nhượng một phần vốn góp của mình cho bạn tôi được hay không? (Hương Giang – Hải Dương)
:
- Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3;
- Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe môtô hai bánh, xe môtô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ôtô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi…
Việc chủ phương tiện cho người khác mượn xe
Cho em hỏi Em chuẩn bị lấy chồng là công an. Trong gia đình nhà em có người sắp sang làm việc tại Nhật Bản. Vậy cho em hỏi, trong trường hợp này thì có ảnh hưởng đến việc kết hôn của em không? Le Ha
Chào anh(chị)! Em là một sinh viên mới ra trường, đang trong thời gian gây dựng trại nuôi heo rừng lai thì được cục kiểm lâm thông báo về việc chưa đăng kí nuôi động vật này với cục kiểm lâm. Nhưng em thấy người dân ở gần em cũng nuôi rất nhiều. Vậy, anh(chị) cho em hỏi là em có cần phải đăng kí việc chăn nuôi này với kiểm lâm không? Số lượng
Tôi đang là chủ sở hữu của một doanh nghiệp. Hiện nay, tôi muốn góp vốn vào công ty hợp danh của bạn tôi. Đề nghị luật sư tư vấn: Tôi có thể thực hiện được việc này hay không ? Nếu có thì tôi có được đem tài sản của doanh nghiệp tư nhân do tôi làm chủ sở hữu để góp vốn vào công ty hợp danh đó không ? Tôi xin chân thành cảm ơn! (Đặng Thị Khánh