Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Xin hỏi chuyên viên tư vấn! Trường hợp vợ em là người lao động tham gia bhxh tại công ty A từ 8/2014 đến 8/2015 và được tạm nghỉ việc để sinh em bé, nhưng sau thời gian nghỉ thai sản xong vợ em chuẩn bị đi làm lại thì công ty A được bán lại cho chủ khác, lúc trước vợ em đóng bhxh thì thông qua kế toán của công ty nay nhân viên kế toán công ty
Công ty tôi có trường hợp người lao động là nữ mang thai. Nhưng chuẩn đoán là thai trứng và đã được " Hút kiểm tra sau HT (ngoại viện) T/d sót nhau". Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có được hưởng chế độ BHXH hay không? hưởng được bao nhiêu ngày, thủ tục cần những giấy tờ gì? Xin vui lòng hướng dẫn. Chân thành cảm ơn.
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập ở Hải Phòng. Gần đây, học sinh và các bậc phụ huynh liên tục đề nghị tôi dạy thêm cho con em họ để chuẩn bị cho kỳ THPT Quốc gia sắp tới. Vậy xin được hỏi, hồ sơ thủ tục để được cấp phép dạy thêm được quy định như thế nào? – Cao Quốc Trí (caoquoctri***@gmail.com).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Xin chào Luật sư! Hiện nay tôi có một vấn đề thắc mắc mà chưa tìm ra văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này, mong luật sư giúp đỡ: Tôi làm việc trong một cơ quan Nhà nước, có người đồng nghiệp nữ đóng BHXH từ tháng 07/2011. Nhưng do kế toán không báo tăng lao động cho cơ quan BHXH huyện. Từ tháng 03/2012 cô này sinh con. Đến tháng 08/2012 Cơ quan
Tôi đang là nhân viên văn phòng tại trường cấp II. Tôi có quyết định từ tháng 7 năm 2010 từ đó tới nay tôi vẫn đóng bảo hiểm XH. Nhưng kế toán trường tôi chưa làm sổ BH. tháng 02 năm 2012 tôi sinh em bé vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không? Và phải làm thế nào? Tôi có nói với kế toán thì họ nói là họ sẽ chịu trách nhiệm.
Tôi là Gv.Từ tháng 9/2010 hệ số lương của tôi từ 2.66 lên 2.86 .Ngày 14/02/2011 tôi nghỉ sản.Kế toán trường tôi tính chế độ nghỉ sản cho tôi theo HSL là 2.66 được 9.811.200 đồng.Tính theo hệ số 2.66 là đúng hay sai ? Trong khi tôi đang hưởng hệ số lương là 2.86. Cách tính chế độ nghỉ sản của tôi như thế nào cho đúng ? Xin chỉ giúp tôi với
Ngày 01/07/2015 công ty đồng ý đóng BH cho NV A từ tháng 07/2015, do sơ suất nên phải sang ngày 01.08.2015 mới đóng bảo hiểm bổ sung tháng 07 cho NV A được. - Ngày 12/01/2016 NV A sinh em bé ( sinh non ) Vậy cho em hỏi trường hợp này NV A có được hưởng chế độ thai sản không ạ và cách tính như thế nào.