Đối với người có con ngoài giá thú, do trên thực tế quan hệ hôn nhân của họ chưa được pháp luật thừa nhận, vì vậy, về nguyên tắc họ vẫn là người độc thân do đó thủ tục xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của họ sẽ giống như những trường hợp bình thường khác, cụ thể như sau:
- Vể thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
1
Anh trai tôi có đăng ký kết hôn tháng 03 năm 2014, việc hôn nhân hoàn toàn tự nguyện và được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Trong thời kỳ hôn nhân, vài tháng đầu chị dâu tôi đang đi học và yêu cầu chu cấp 5 triệu đồng/ tháng. Tháng 08 năm 2014 chị tốt nghiệp, nhưng khi về thì luôn cố tạo ra khoảng cách trong cuộc sống vợ chồng và yêu cầu anh tôi
Hai chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của chúng tôi (Khi ra tòa là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con của chồng tôi, hiện cháu đã được 8 tháng tuổi; giấy khai sinh vẫn có đầy đủ họ tên
Tôi 29 tuổi, có một con gái ngoài giá thú. Tôi đã làm khai sinh cho cháu theo họ của tôi. Phần họ tên cha phải để trống. Nay tôi lập gia đình và đã đăng ký kết hôn. Xin cho tôi hỏi: tôi muốn ghi tên chồng tôi vào phần họ tên cha trong giấy khai sinh của con riêng tôi có được không? Tôi không muốn trong giấy khai sinh cháu không có cha. Xin cảm ơn
Bố mẹ tôi lấy nhau được 34 năm và có bốn người con. Mấy năm gần đây bố tôi có quan hệ bât chính với người phụ nữ khác và suốt ngày về đánh vợ chửi con. Chúng tôi đã nhiều lần khuyên nhủ nhưng bố tôi không nghe. Giờ ông muốn đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà để cho người đàn bà đó nhà và đất. Bố tôi đã viết đơn ly dị và bắt mẹ tôi phải ký nhưng mẹ tôi
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
Em có một người bạn (nam) năm nay 23 tuổi, bạn em có quen một cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau một thời quen nhau, do không hợp nên đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, người bạn nam này đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc người bạn em đi nghĩa vụ thì người bạn gái này đã có thai và đến nhà bạn em nói rằng đó là con của bạn em và yêu cầu gia đình
Tôi và chồng kết hôn năm 2013. Chồng tôi có 2 con gái riêng với vợ cũ. Khi ly hôn, chồng tôi và vợ cũ đã thỏa thuận 2 con sẽ giao cho chồng tôi nuôi và mỗi tháng cô ấy cấp dưỡng nuôi con là 800 nghìn đồng, nhưng trong suốt thời gian qua cô ấy không thực hiện đúng thỏa thuận trên. Tôi muốn đòi tiền cấp dưỡng cho 2 cháu có được không? Tòa án sẽ được
. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để
giá hoặc sai lệch thông tin liên quan đến tài sản thẩm định giá dẫn tới sai lệch kết quả thẩm định giá;
c) Thực hiện thẩm định giá cho đơn vị được thẩm định giá mà thẩm định viên về giá có quan hệ về góp vốn, mua cổ phần, trái phiếu hoặc có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột là thành viên trong ban lãnh đạo hoặc kế toán trưởng của đơn vị
Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.”
Sau khi tòa giải quyết việc ly hôn thì quan hệ hôn nhân
Anh T và chị H đã từng đăng ký kết hôn (ĐKKH) với nhau, sau đó đã làm thủ tục ly hôn. Sau khi ly hôn với chị H anh T đã lấy vợ nhưng không làm thủ tục ĐKKH, giờ đã bỏ nhau. Sau một thời gian ly hôn Anh T và Chị H muốn quay lại sống với nhau và đến UBND xã đề nghị đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này UBND xã có cấp giấy chứng nhận kết hôn được
của pháp luật mới làm phát sinh quan hệ vợ chồng, còn các hình thức khác không được pháp luật công nhận thì đều không làm phát sinh quan hệ vợ chồng.
Mặt khác, trong nội dung bạn trình bày có đề cập đến việc sẽ ra ở riêng với bạn trai và đợi đến khi cả hai đủ tuổi đăng ký kết hôn thì sẽ làm thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Như
Con trai tôi kết hôn và đã có 1 con chung, do cuộc sống không phù hợp nên vợ nó đưa con về sống với cha mẹ ruột. Nay con trai tôi muốn ly hôn thì nghe nói vợ đăng ký kết hôn bằng tên của người chị vợ, vậy con tôi ly hôn với tên nào?
tại Việt Nam.
2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam;
b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng
Vợ chồng chung sống với nhau từ năm 1995 nhưng đến năm 2001 mới đăng ký kết hôn, lúc này đã có 2 con chung. Trường hợp này, quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận từ khi nào?
Vợ, chồng tự thỏa thuận ly hôn không đến Tòa án, sau đó thì một trong hai bên kết hôn với người khác. Xin hỏi trường hợp kết hôn sau có được pháp luật công nhận?
Gia đình tôi ở nông thôn, bố chồng tôi có 2 người con là anh T và chồng của tôi. Năm 1986, anh T lấy vợ, bố (chồng) tôi cho anh ra ở riêng và cắt cho anh T nửa mảnh vườn bố tôi đang ở. Mảnh còn lại bố tôi tạm giữ và sau này giành cho chồng tôi. Mảnh vườn của anh T và của bố tôi đều được làm sổ đỏ ngay thời gian đó, nhưng chỉ có mảnh vườn của
Một người gả con khi con mới 15 tuổi (người chồng cư ngụ ở Campuchia), chính quyền, đoàn thể ở địa phương đã giáo dục và vận động nhưng không có kết quả. Trường hợp này xử lý như thế nào?