ở vị thế "khỉ ho cò gáy" nên chẳng ai thèm ngó ngàng gì tới.. Đùng một phát, có dự án mở đường, thế là 1000m2 đó tương lai sẽ ra mặt tiền, hơn nữa dự kiến sẽ xây nhà thờ trên nền 200m2 ông cụ chia ấy. Thế là 7 anh chị em còn lại đòi tôi phải cắt đất của tôi đưa qua để xây nhà thờ.. tất nhiên tôi không chịu. Không hiểu sao, mấy tháng sau, 7 anh chị
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
ý tỷ lệ chia theo di chúc của Ba tôi, lý do: Anh tôi hỏi Luật sư hay phòng công chứng nào đó là Di chúc của Ba tôi chia không công bằng, Di chúc có vấn đề và không hợp pháp. Anh tôi đề nghị thỏa thuận lại, tôi không đồng ý và đề nghị thực hiện đúng theo Di chúc đã được Công chứng thừa nhận. Anh tôi sẽ nhờ pháp luật can thiệp để giành sự công bằng
hưởng tài sản đất đó thay cho ba tôi không? và việc chính quyền địa phương chứng thực giấy ủy quyền và di chúc của ông nội cho người con út mà không có sự chập thuận của những người con còn lại như vậy là đúng không? Và trong trường hợp nếu bà nội cũng di chúc lại phần đất cho người con út, khi tranh chấp xảy ra thì pháp luật có can thiệp không? Nếu
Ba mẹ đã mất... gia đình còn 8 anh em, diện tích đất gần 400 m2, trong thời gian ba mẹ con sống, 1 số anh em đã về xây nhà trên mảnh đất đó, hiện tại thì ba mẹ đã mất và vì gặp hoàn cảnh khó khăn, nên ít nhất là 2 trong số 8 người muốn được chia phần đất thừa kế của ba mẹ để lại, nên đã họp anh em
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
điểm có tài sản. Riêng trường hợp hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của vợ. Lưu ý với bạn, trường hợp đất làm nhà ở có xây dựng nhà trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn phải có ý kiến của vợ bạn trong các giao dịch.
Theo công văn số 6840/sxd-qln&cs ngày 27/08/2010 thì bên được ủy quyền quản lý sử dụng nhà được ra phòng công chứng làm giấy hủy bỏ ủy quyền quản lý nhà cũ do sở nhà đất cấp năm 1992. Cho hỏi có đúng hay không? Vì khi ra phòng công chứng số 2 thực hiện việc trên thì phòng công chứng từ chối thực hiện do chưa có hướng dẫn cụ thể? Vậy xin hỏi muốn
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
cho chị A + Các giấy tờ theo quy định của luật về tai nạn lao động => Nhờ luật sư hướng dẫn từng bước thực hiện vụ việc này Do trường hợp của chị A là trường hợp được coi như là tai nạn đầu tiên của cty nên cty không biết phải làm gì cho đúng với quy định của nhà nước và đúng với những gì chị A được hưởng. Rất mong nhận được hồi đáp của luật sư Trân
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh