hình sự, thì B vẫn bị truy tố theo khoản 1 Điều 138 BLHS về tội trộm cắp tài sản.
c. Với mục đích xâm phạm sở hữu, nhưng do điều kiện, hoàn cảnh khách quan nên việc xâm phạm sở hữu được thực hiện nhiều lần nên giá trị tài sản mỗi lần xâm phạm thấp hơn mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ví dụ: Một công nhân làm việc trong xưởng
muốn hậu quả xảy ra; không có trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác nào được thực hiện do cố ý gián tiếp, vì người phạm tội bao giờ cũng mong muốn chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn. Vì vậy, có thể nói
hình sự, thì B vẫn bị truy tố theo khoản 1 Điều 138 BLHS về tội trộm cắp tài sản.
c. Với mục đích xâm phạm sở hữu, nhưng do điều kiện, hoàn cảnh khách quan nên việc xâm phạm sở hữu được thực hiện nhiều lần nên giá trị tài sản mỗi lần xâm phạm thấp hơn mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ví dụ: Một công nhân làm việc trong xưởng
khi thực hiện hành vi phạm tội.
Mục đích của người phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu người phạm tội không có ý định nhận của hối lộ thì dù họ có làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì cũng không phải là nhận hối lộ.
Ví dụ: Anh Trần Quốc T là cảnh sát hình sự được đơn vị
vật chất khác của người đưa hối lộ. Có thể nói thủ đoạn của hai tội phạm này như nhau chỉ khác ở mục đích thực hiện hành vi.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ có
được tài sản mới xuất hiện hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn bỏ trốn hoặc đánh tráo, hoặc gian dối là bị mất…Không trả lại tài sản do không có khả năng hoàn trả vì đã sử dụng vào mục đích bất hợp pháp như đánh bạc, cầm đồ…
người quản lý tài sản một cách hợp pháp rồi mới dùng thủ đoạn xảo quyệt để chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên cũng có trường hợp người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt ngay trước khi nhận được tài sản của chủ sở hữu, nhưng thủ đoạn đó không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản chỉ nhằm ký kết được hợp đồng một cách hợp pháp, lúc dùng thủ đoạn xảo quyệt, người
hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm
Cũng như đối với các tội có tính chất chiếm đoạt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. Nếu sau khi đã có tài sản một cách hợp pháp
, điều văn của điều luật quy định "Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác...", nên không thể coi thủ đoạn phạm tội là một hành vi khách quan được vì thủ đoạn là phương thức để đạt được mục đích mà biểu hiện của thủ đoạn gian dối lại bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà người phạm tội thực hiện
- Điều 7, chương I, luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 quy định tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
Tôi muốn đăng ký kết hôn lần 2, Hồ sơ của tôi có bản sao quyết định ly hôn nhưng Tòa án lại ghi bản sao sử dụng vào mục đích khác không có giá trị đăng ký kết hôn. Cán bộ một cửa không chấp nhận bản sao đó và yêu cầu tôi đến tòa án xin cấp bản sao khác không có dòng chữ "không có giá trị đăng ký kết hôn". Như vậy đúng hay sai? Người hỏi: Hoàng
thương tật, mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Khi xác định người phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản , bị đuổi bắt hoặc đã
liền với đất; đăng ký biến động về sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài; chuyển mục đích sử dụng đất vườn, ao liền kề và đất nông nghiệp xen kẹt trong khu dân cư sang đất ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Bà cũng có thể làm đơn kiến
Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiêm đoạt tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài
quyết số 1134/2016/UBTVQH13 ngày 18/1/2016 quy định thủ tục tổ chức hội nghị cử tri lấy ý kiến về người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân được thực hiện như sau:
a) Trưởng ban hoặc Phó trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì hội nghị cử tri, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu dự hội nghị; giới thiệu mục đích, yêu cầu của hội nghị; giới thiệu Thư ký
cấp huyện thì người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm
mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 khoản 4 Điều 136 Bộ luật hình sự. Khi xác định trường hợp phạm tôi này, cần phần biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ bằng được tài sản. Nếu người phạm tội sau khi đã giật được tài sản, bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt nhưng cố tình giữ
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?