Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Lê Hà. Tôi nhận thấy hiện nay có rất nhiều khoản phí và lệ phí được thu. Vậy ban biên tập cho tôi hỏi trách nhiệm của tổ chứ thu phí, lệ phí được quy định như thế nào? Do văn bản nào điều chỉnh? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Lê Thị Anh Thư. Hiện tại, tôi đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Hằng năm, tôi thấy trên trang web của Bộ Công Thương Việt Nam đều có công bố một Danh sách khách hàng có mức sử dụng điện lớn trong năm. Như vậy, tôi thắc mắc cơ sở nào để đánh giá một khách hàng
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, tôi xem tin tức thời sự và thường nghe đến chính sách phát triển điện lực của quốc gia. Vậy Ban biên tập vui lòng giúp tôi hiểu rõ: chính sách phát triển điện lực của nước ta bao gồm những nội dung gì? Và văn bản nào quy định cụ thể về vấn đề này. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Tôi
, quyền hạn để gây sách nhiễu, phiền hà, thu lợi bất chính trong hoạt động điện lực và sử dụng điện.
11. Các hành vi khác vi phạm quy định của pháp luật về điện lực.
Nếu bất kỳ tổ chức, cá nhân nào thựuc hiện một trong các hành vi trên thì đều bị xử lý vi phạm theo đúng quy định pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư
người dân. Như vậy, liệu Nhà nước ta có chính sách và biện pháp nào để khuyến khích, thúc đẩy tiết kiệm điện? Và nếu có thì nội dung này được quy định trong văn bản nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn. Trân trọng!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Vừa qua, tôi đọc tin tức thấy thời gian qua Nhà nước ta đã và đang ban hành rất nhiều chính sách về giá điện. Tôi thắc mắc hiện nay, chính sách giá điện nước ta đang được quy định như thế nào? Văn bản nào đang quy định về vấn đề này? Tôi rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
quan tổ chức, đơn vị, DN thuộc khu vực nhà nước trước đó theo quy định tại khoản 2, Điều 38, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP. Thời gian làm việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị, DN khu vực nhà nước trước ngày 1.1.1995 bao gồm: Thời gian NLĐ làm việc thực tế tại các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc tạo điều kiện để nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục liên hệ chuyển công tác, giải quyết thuyên chuyển theo nguyện vọng.
Tuy nhiên theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 8 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương
Bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính được quy định như thế nào? Khi thực hiện quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường A về việc buộc tháo dỡ phần công trình xây dựng lấn chiếm đất công của nhà ông B, những người thi hành công vụ đã phá dỡ vượt quá diện tích ghi trong quyết định gây thiệt hại cho ông B. Vậy, ông B có quyền khởi
Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào về thẩm quyền của tòa án giải quyết vụ án hành chính? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo Khoản 2 Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “”Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
Tôi là giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy tai vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/1999 đến tháng 1/2016. Tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/NĐ - CP của Chính phủ là 1,0 mức lương tối thiểu. Đến tháng 8/2016 tôi chuyển công tác đến trường phổ thông dân tộc nội Trú THCS của huyện, trường đó
Tôi vào ngành Giáo dục tháng 12/1989, và chính thức biên chế vào làm giáo viên THCS tháng 4/1990. Đến năm 1994, do không đạt chuẩn về bằng cấp sư phạm nên tôi được chuyển sang phụ trách thiết bị trường học, hưởng lương ngạch cán sự. Hiện tôi không được xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng hay sai? Tôi có được xét hưởng phụ cấp theo lâu
Theo Điểm c Khoản 2 Điều 1 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn", quy định: Các thôn, buôn, xóm, bản, làng, phum, sóc, ấp,… (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn
Vấn đề bạn quan tâm liên quan đến các chế độ chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trương chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được quy định tại Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT.
Trước hết, bạn cần hiểu tường minh phạm vi điều chỉnh được quy định tại Khoản
cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Điều 5 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Căn cứ vào quy định nêu trên và
Tại Điểm a Khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch số: 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 “Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm
Theo các quy định Điều 7 về các đối tượng miễn học phí và Điều 8 về các đối tượng giảm học phí thuộc Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021
“Điều 7: Đối