di sản của người chết để lại; việc xác định giá trị của di tặng không thể vượt ra ngoài phạm vi giá trị khối di sản của người chết. Trước hết, phải thanh toán các nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại từ khối di sản của người đó và tuân theo thứ tự ưu tiên đã quy định tại Điều 683 BLDS năm 2005, phần di tặng được trừ từ di sản còn lại đó. Người
tài sản của mình thông qua hành vi pháp lý đơn phương của họ. Vì vậy điều kiện về độ tuổi và năng lực trí tuệ của cá nhân người lập di chúc là điều kiện tiên quyết trong việc xác định di chúc có giá trị pháp lý hay không có giá trị pháp lý.
Quyền của người lập di chúc
Điều 648 BLDS 2005 quy định người lập di chúc có các quyền sau đây:
• Chỉ
Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn, Nhà nước luôn khuyến khích các bên tự thương lượng, giải quyết với nhau. Nếu không thể tự giải quyết được thì các bên thông qua hòa giải cơ sở.
Trường hợp các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hoà giải. Việc
Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hai bên không tự thương lượng được hoặc một bên từ chối thương lượng thì một hoặc hai bên có quyền đưa vụ tranh chấp ra hòa giải tại cơ sở. Chỉ khi hòa giải tại cơ sở không thành (hoặc sự việc không được chủ thể có thẩm quyền hòa giải tiến hành hòa giải trong thời hạn quy định) thì các bên tranh chấp mới có
xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
- Dừng xe
Tôi đọc Báo Giao thông số ra ngày 6/10, có bài “Sự thật sau các Clip tố CSGT đánh người”, phản ánh việc gần đây nhiều người tham gia giao thông đăng lên mạng xã hộiclip tố CSGT ứng xử không đúng mực. Xin hỏi, pháp luật hiện hành có quy định nào về việc cấm người dân được phép ghi hình lực lượng CSGT làm nhiệm vụ hay không? Trần Mai Phương (Quận
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính” (điểm đ khoản 1 Điều 3)
Nghị định 165/2013/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng để phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường: “Lực lượng Cảnh
chân, hoàn toàn tỉnh táo và bật điện thoại di động 24/24h tất cả các ngày) tổng cộng thời gian là 3 tháng thì có lâu so với quy định về giải quyết không? CSGT trả phương tiện cho 1 bên khi chưa giải quyết vụ việc và chưa có ý kiến gì của bên kia là sai ở điểm nào Tôi phải liên hệ cơ quan, tổ chức nào để yêu cầu giải quyết đúng trình tự, thủ tục???
Khi lưu thông trên tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, tôi thấy có lực lượng CSGT dừng xe kiểm tra phương tiện ngay trên đường cao tốc trong khi các phương tiện đang đi với tốc độ rất cao. Vậy xin hỏi, CSGT có được dừng xe, kiểm tra phương tiện đang lưu thông trên đường cao tốc không? Chu Văn Hưởng (Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái)
này quy định CSGT “được trưng dụng các loại phương tiện giao thông; phương tiện thông tin liên lạc; Các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định của pháp luật”. Quy định này gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Chưa đủ cơ sở pháp lý?
Giải
Tôi điều khiển xe ô tô mang biển số 23 (tỉnh Hà Giang), khi xe tôi đang lưu thông trên đường Trần Nhật Duật, Hà Nội, có một tổ CSGT gồm ba đồng chí yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính người và phương tiện. Xin hỏi, trong trường hợp nào thì CSGT được kiểm tra hành chính?
giá trị thấp... làm cho khách hàng phải thanh toán số lượng nhiều hơn giá trị hàng hóa, dịch vụ thực tế. Cụ thể:
(i): Cân, đo, đong, đếm gian dối: là thủ đoạn lợi dụng sự sơ hở của khách hàng hoặc chuẩn bị các dụng cụ đo lường từ trước để cân, đong, đếm thiếu cho khách hàng.
(ii): Tính gian: là thủ đoạn khi mua bán đã tính tiền để lấy tiền của
Việc sử dụng phần mềm, thiết bị nghe lén điện thoại, xem tin nhắn, ghi âm trộm từ xa... để theo dõi người khác diễn ra khá phổ biến trong thời gian gần đây. Việc làm này gây ra những hệ lụy nghiêm trọng và khó lường. Đề nghị quý Báo cho biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Việc sử dụng phần mềm, thiết bị nghe lén điện thoại, xem tin nhắn, ghi âm trộm từ xa... để theo dõi người khác diễn ra khá phổ biến trong thời gian gần đây. Việc làm này gây ra những hệ lụy nghiêm trọng và khó lường. Đề nghị quý báo cho biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Tháng 01/2011, tôi ký hợp đồng thử việc với một Công ty tư nhân. Hết thời gian thử việc 03 tháng, Công ty tiếp tục ký hợp đồng 06 tháng với tôi, trong Hợp đồng, Công ty thỏa thuận trả tiền BHXH và BHYT vào lương hàng tháng cho tôi. Công ty tôi làm như vậy có đúng không? Để được tham gia BHXH, BHYT bắt buộc tôi phải thực hiện các thủ tục gì?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên mầm non bắt đầu dạy hợp đồng cho trường mầm non bán công từ năm 2002, ký hợp đồng 1 năm một với hợp tác xã (thời đó hợp tác xã hỗ trợ trả lương cùng trường cho giáo viên bằng thóc gạo). Năm 2009 tôi được vào biên chế trường mầm non công lập. Vừa qua, vì lý do việc riêng tôi
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động