Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp tôi về gói tín dụng 50 nghìn tỷ đồng. Gói này được đưa ra khi nào, các văn bản luật có liên quan đến gói tín dụng này? Cho tôi hỏi thêm là Chính phủ đã ban hành những điều luật nào cho thấy lãi suất cho vay giảm trong năm 2015? Chính sách tiền tệ và chínhy sách tài khóa liên quan như thế nào đến lãi suất cho
Thôn 6 là một thôn mới hình thành tại xã miền núi L.N. Dân cư trong thôn gồm có 50 hộ, tất cả đều là dân xây dựng kinh tế mới ở vùng xuôi lên. Do thôn mới hình thành được vài năm nên quy hoạch đất đai chưa rõ ràng, đặc biệt là chưa có quy hoạch khu nghĩa địa cho thôn. Năm ngoái, gia đình bà Bình trong thôn có cụ ông qua đời, cả nhà tìm đất để
Gia đình tôi mua một lô đất của hộ bà Bình. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó đứng tên của bà nhưng theo quyết định ly hôn của tòa án nhân dân huyện thì lô đất mang tên đó lại thuộc quyền sử dụng của con bà (con bà mới 8 tuổi). Khi tôi làm thủ tục sang tên, phòng Tài nguyên - Môi trường trả lời rằng: Lô đất này thuộc quyền sử dụng của con bà
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Căn nhà của tôi mua vào năm 1989. Trong giấy tờ, cơ quan thuế ghi rõ như sau : 86m2 nhà+30m2 bếp+117m2 chuồng heo. Nhà nằm trong khu dân cư hiện hữu. Nay tôi xin cấp Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà và Quyền sử dụng đất. Tiền thuế đất phải nộp được tính như sau: Miễn thu: 86m2 nhà; thu 50% phần còn lại (diện tích phần bếp và chuồng heo). Cơ
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự, do vậy nó cũng có những đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự nói chung, những nghĩa vụ dân sự còn có những đặc điểm riêng, đặc thù.
Đặc điểm thứ nhất của nghĩa vụ dân sự thuộc tính của quan hệ tài sản được xác lập trên căn cứ luật định hoặc theo thoả thuận giữa các chủ thể trong quan hệ
Gia đình em có bán 1 căn nhà và đã làm hợp đồng nhận tiền đặt cọc của bên mua nhà và có hẹn ra tết sẽ nhận hết số tiền còn lại và sang tên giấy tờ. Nhưng giờ gia đình em không muốn bán nữa và chấp nhận bồi thường gắp đôi số tiền đặt cọc như đã ghi trong hợp đồng. Nếu lỡ như bên mua nhà không chấp nhận thì gia đình em có thể phá hủy hợp đồng
theo luật thừa kế em có được hưởng ¼ tài sản căn nhà do ba em để lại không? Hay đợi mẹ em mua một căn nhà khác, số tiền còn lại mới được chia. Em xin chân thành cảm ơn!
sản, bôi nhọ danh dự của tôi trước tổ chức Đảng và cơ quan tôi đang công tác. Vậy tôi phải làm gì để minh oan và tôi có thể tố cáo lại tội vu khống không?
với lợi ích của Nhà nước và của nhân dân có ý nghĩa là nội dung của cuộc họp, mục đích của cuộc họp đều phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Nội dung trong, mục đích của hội họp, thành lập hôi nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, nghề nghiệp hoặc trong phát triển kinh tế. Đời sống tinh thần được coi như tài sản riêng của con người và được Nhà nước
, một số người sắp chuyển công tác nơi khác và định ra riêng nên tôi mới tính tới chuyện chuyển đi. Sau đó cả nhà có bàn bạc với nhau, cuối cùng đều nhất trí ra riêng. Hôm sau, tôi và 1 đại diện khác (không phải anh N.) tới gặp và trao đổi với chủ nhà. Sau khi thảo luận, chủ nhà đồng ý để chúng tôi ra đi và hứa sẽ trả lại đầy đủ tiền cọc sau khi có
và nói rõ ý của mình là tháng nay không thanh toán tiền thuê nhà, nên tiền đặt cọc 1 tháng khi làm hợp đồng trừ vào tiền thuê nhà tháng nay và phải thanh toán tiền điện nước trước khi thanh lý hợp đồng thuê nhà. Tôi muốn hỏi "Nếu bên thuê không dọn ra khỏi nhà tôi khi hết hợp đồng là cuối tháng này, thì tài sản của họ hiện đang còn để tại nhà tôi
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
Xin được tư vấn về việc tài sản chung mà đã bị vợ chồng người em út tự ý đứng tên làm sổ đỏ và sổ hồng không thông qua ý kiến cuả anh chị trong nhà. Vậy gia đình phaỉ làm như thế naò để được đồng sở hưũ và khước từ quyền đứng tên nhà cuả vợ chồng người em út. Sự việc cụ thể như sao: Gia đình tôi có 6 người con: 2trai 4 gái, tôi là người con
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con