Do không thỏa mãn với kết quả chấm công hàng tháng và hôm liên hoan mừng ngày quốc tế lao động vừa rồi uống nhiều rượu, anh trai tôi đã có hành vi chửi bới ầm ĩ ngay tại Công ty. Bảo vệ công ty đã xô đẩy, dùng dùi cui, đèn pin đánh vào người đến mức anh trai tôi phải nằm viện cấp cứu và điều trị trong 1 tuần. Theo Công ty, anh trai tôi đã có
Theo điểm a, khoản 1 Điều 111 và Điều 112 Bộ Luật lao động, người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động trong điều kiện bình thường, thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động 12 ngày làm việc.
Cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động được
Xin chào AC! Tôi có vài thắc mắc xin hỏi nhờ AC có thể giải đáp giùm. 1. Tôi đang làm việc tai 1 công ty cổ phần,và công ty có tính chất làm việc 3 ca,và tôi có xin nghỉ không lương 3 ngày nhưng công ty yêu cầu tôi phải đóng bảo hiểm cả tháng đó vậy có đúng không,hoặc là xin nghỉ không lương 15 ngày thì có đóng bảo hiểm nguyên tháng không
việc. Đơn vị không thực hiện việc đóng Bảo hiễm xã hội (BHXH) cho tôi các tháng 12.2012 và tháng 1.2013 vì cho rằng tôi nghỉ không lương. Đề nghị luật sư tư vấn cho tôi, đơn vị nơi tôi làm việc thực hiện như vậy có đúng không, tôi có được hưởng lương tháng 12.2012 và tháng 1.2013 không. - Đoàn Thị Thanh Nga
Tôi đang làm thủ tục kết hôn với một người là sỹ quan quân đội thuộc tiểu đoàn 3, lữ đoàn 144. Bạn trai tôi làm hồ sơ cưới vợ, trong đó có thủ tục xác minh lý lịch của bên nữ và trên lữ đoàn có yêu cầu tôi nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi đến UBND xã Thượng Mỗ - huyện Đan Phượng - Hà Nội xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, nhưng
Thâm niên giữ bậc lương phải được hiểu là thời gian người lao động đã thực tế và trực tiếp làm việc cho đơn vị sử dụng lao động. Như vậy, thời gian nghỉ việc không hưởng lương là thời gian không làm việc thực tế và trực tiềp nên không thể tính gộp vào thời gian thâm niên giữ bậc lương để xét về thâm niên tăng lương (tức phải trừ ra).
Do thông tin chị cung cấp không đầy đủ nên chúng tôi chỉ tư vấn về mặt nguyên tắc như sau:
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định về Thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động.... tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
Do thông tin bạn cung cấp không đầy đủ nên chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:
Theo khoản 1 Điều 71 Bộ luật Lao động quy định về thời giờ nghỉ ngơi: “Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ, tính vào giờ làm việc.” Như vậy, theo quy định của pháp luật, chỉ khi làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường thì
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Vợ chồng tôi có 2 con. Cháu lớn 6 tuổi cháu nhỏ 2 tuổi. Cháu lớn hiện ở với vợ chồng tôi. Cháu nhỏ khi được 15 tháng có gửi về quê mục đích là giúp ông bà nội có cháu cho vui cửa vui nhà. (Quê nội tôi ngoài Bắc) nay vợ chồng tôi bất đồng muốn ly hôn. Vợ tôi muốn nuôi cả hai con, tôi cũng muốn nuôi cả hai. Nếu trường hợp mỗi bên chỉ được một
đơn tại uy ban và giả bộ thương yêu chông để giảng hòa. Nhưng sau khi giảng hòa bà ta chứng nào tật nấy lại đánh đạp chồng và ngoại tình. Bắt chông vào rừng chăn bò còn mình ở nhà dẫn trai về nhà ngoài tình. Bà ta công khai chuyên ngoại tình với rất nhiều người Chú tôi muốn đơn phương ly hôn có được không? Tài sản chia thế nào Ông chú tôi là thương
Cơ quan tôi có thuê một lao động làm bảo vệ (đã qua độ tuổi lao động). Xin hỏi: Cơ quan tôi có thể thực hiện hợp đồng lao động với người này hay không? Có phải đóng bảo hiểm xã hội cho người này hay không? (Người này trước đây chưa đóng bảo hiểm tại bất kì cơ quan nào). Nếu được thì cơ quan tôi phải tiến hành những thủ tục nào? Tôi xin cảm ơn!
Căn cứ Khoản 1, Điều 2 Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn quy định đối tượng áp dụng: “Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì sau khi ly hôn cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Vợ
Bố mẹ cháu vừa ly hôn, cháu quyết định ở với bố và Toà án đã chấp thuận. Trong đơn ly hôn mẹ cháu không yêu cầu chia tài sản. Căn nhà là tài sản chung mẹ đồng ý để lại cho hai anh em cháu ở cùng với bố. Nhưng gần đây, bố không chăm sóc chúng cháu, xin tiền đóng học cũng không cho, còn chửi bới. Cháu cũng không thể xin tiền mẹ vì mẹ đang trong
Tôi có một người bạn, năm nay 22 tuổi, có bố mẹ ra tòa ly hôn. Nhưng khi ra tòa, cả 2 bên bố mẹ đều không nhận nuôi bạn tôi và bạn tôi cũng không muốn nghiêng về bên nào. Trong trường hợp này, bạn tôi có phải bắt buộc chọn 1 trong 2 bên không hay có phải làm thủ tục từ bỏ quyền lợi và nghĩa vụ làm con không?
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Anh trai em năm nay 23 tuổi, anh có quen 1 cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau 1 thời quen nhau, do không hợp nên hai người họ đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, anh trai em đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc anh trai em đi nghĩa vụ thì người bạn gái cũ của anh ấy đã có thai và tới nhà bạn em nói rằng đó là con của anh trai em và yêu cầu gia
được yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
Theo Điều 81 luật HNGĐ 2014.
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và