Theo Điều 117, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về phương thức cấp dưỡng thì: "Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh
Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các các cơ quan tư pháp từ Trung ương đến cơ sở ngày càng được mở rộng, tăng cường.
Với trách nhiệm của cơ quan quản lý chuyên ngành, Bộ Tư pháp đã rất quan tâm đến việc
hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định tại Điều 50 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000:
“1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao
Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn như sau: "Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Mức cấp
Hiện nay tôi đang công tác tại một cơ quan của tỉnh đóng trên địa bàn huyện. Cụ thể tại thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Vậy tôi có được hưởng chế độ trợ cấp khu vực không? Hưởng như thế nào? Huyện Hàm Tân là huyện miền núi, nếu được hưởng chế độ trợ cấp khu vực thì tôi được truy lĩnh thời gian trước đây không được hưởng
Qua nội dung ý kiến trình bày của bạn, Luật sư tự hỏi tại sao bạn lại ko muốn gặp vợ cũ để chuyển tiền cấp dưỡng cho con? bạn sợ dính líu là về chuyện gì? có phải khi đã ly hôn rồi thì hai người ghết nhau đến nỗi không muốn gặp mặt dù là vì con cái của mình?
Nếu bạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là hàng tháng gởi tiền cho vợ cũ để nuôi con
Ông Nguyễn Thanh Bình công tác tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận, hỏi: Cán bộ được cử làm công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, như Ban quản lý nghĩa trang liệt sỹ tỉnh, Trường Tình thương, Trung tâm Bảo trợ xã hội... có được hưởng phụ cấp kế toán không? Nếu các đơn vị này không có tổ chức phòng, ban thì mức phụ cấp
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
Khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của luật này.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển
Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định:
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của luật này.
Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
Trước hết, có thể khẳng định việc cấp dưỡng giữa anh, chị, em với nhau là nghĩa vụ phải thực hiện. Theo khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và Gia đình (HN và GĐ): Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột
Đúng như chị nói, cháu ruột vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho dì ruột nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 114 Luật Hôn nhân và Gia đình như sau: Cháu đã thành niên không sống chung với cô, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cô, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng
Tôi đã ly hôn với chồng được 4 năm. Khi ly hôn, tòa án quyết định cho tôi được nuôi con và bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con mỗi tháng một lần với số tiền 800 nghìn đồng. Nhưng bố cháu chỉ cấp dưỡng được 1 năm, còn 3 năm gần đây thì bố cháu không cấp dưỡng để tôi nuôi cháu. Tôi đã nhiều lần gọi điện, tìm gặp yêu cầu anh đưa tiền cấp dưỡng
Điêu 61 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định về Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng:
Điều 61. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Người được cấp dưỡng đã thành niên và có khả năng lao động;
2. Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc tài sản để tự nuôi mình;
3. Người được cấp
Tôi và chồng cũ tôi đã ly hôn được 2 năm và được 01 đứa con 5 tuổi. Tòa đã quyết định cho tôi được trực tiếp nuôi con. Năm đầu ly hôn, anh ta thực hiện cấp dưỡng cho con. Nhưng sang năm thứ hai ly hôn đến nayanh ta không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nữa. Cho tôi hỏi trường hợp chồng cũ tôi không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ bị xử lý như thế
Tôi và vợ tôi có 01 con chung đã ly hôn được 5 năm. Theo quyết định của Tòa án tôi phải thực hiện cấp dưỡng cấp dưỡng 2 triệu/tháng. Mấy năm trước tôi thực hiện nghĩa vụ rất đầy đủ. Tuy nhiên hơn một năm nay tôi đã bị thất nghiệp không có thu nhập nên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình. Vậy tôi có thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng được
Việc anh không cấp dưỡng nuôi con là vi phạm các quy định của pháp luật, vợ của anh hoàn toàn có quyền yêu cầu anh tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo Bản án hoặc Quyết định ly hôn có hiệu lực pháp luật. Bởi lẽ, theo Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn “Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không