thể
- Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.
Căn cứ vào các quy định trên việc bạn nhận được quyết định đi biệt phái không có gì là sai với quy định hiện hành. Trong thời gian bạn đi biệt phái bạn vẫn sẽ
bộ môn được giảm 3 tiết/môn/tuần;
- Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường, phụ trách vườn trường, xưởng trường, phòng thiết bị, thư viện (nếu các công tác này chưa có cán bộ chuyên trách) được tính giảm từ 2 - 3 tiết/tuần tùy khối lượng công việc và do hiệu trưởng quyết định;
- Tổ trưởng bộ môn được giảm 3
được quy định tại Thông tư liên ngành số 23/TTLN giữa Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ, Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Theo đó tại Khoản 1.1 Điều 1 phần III quy định: Giáo viên tổng phụ trách Đội ở trường hạng I hưởng phụ cấp trách nhiệm hệ số là 0,30 lương tối thiểu.
- Giáo viên tổng phụ trách Đội ở trường hạng II
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Luật sư tư vấn: Khoản 1 Điều 8 Nghị định 61/2006/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 19/2013/NĐ-CP) quy định: “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (thuộc địa phương hoặc từ địa phương khác đến) được điều động đến công tác hoặc hiện đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% mức
Chúng tôi là giáo viên thuộc huyện miền núi Bá Thước (Thanh Hóa). Năm 2007 phòng GD&ĐT kết hợp với Trường đại học Hồng Đức mở lớp đại học hệ vừa học, vừa làm. Đến năm 2010 chúng tôi được nhận bằng cử nhân. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có thuộc đối tượng chuyển ngạch lương không? nếu được chúng tôi phải làm thủ tục gì? (loapaobt@gmail.com).
Tôi mới được bổ nhiệm làm kế toán của một trường mầm non công lập. Xin được hỏi cách xếp lương khi chuyển ngạch trong cùng loại viên chức của giáo viên là như thế nào? Và khi chuyển loại viên chức thì giáo viên được xếp lương mới như thế nào? – Hoàng Thu Phương (hoangthuphuong***@gmail.com).
Trường tôi là trường vùng sâu vùng xa được hưởng chế độ thu hút từ 2010-2015. Tôi là hiệu phó phụ trách chuyên môn, nhưng vừa qua phòng Giáo dục có quyết định cắt lương thu hút cuả cán bộ quản lý với lý do không trực tiếp đứng lớp. Vậy tôi xin hỏi theo luật Giáo dục hịện hành có quy đinh như trên không ?
:
Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 2 tháng được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp (nếu có).
Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của
khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác sau đây:
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian tập sự hay đang hợp đồng, hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của nhà nước.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp
cơ quan, đơn vị).
Tại Khoản 2 Điều 1 của Thông tư này hướng dẫn: Phạm vi thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức theo quy định tại Thông tư này bao gồm các khoản sau: Tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi đi nghỉ phép hàng năm. Thanh toán tiền lương hoặc tiền bồi dưỡng cho những ngày được nghỉ phép hàng năm
dục trong biên chế hoặc đang trong thời gian tập sự hay đang hợp đồng, hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của nhà nước.
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước.
Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại khoản 1
quan, tổ chức; các nội dung khác theo pháp luật cư trú.
4. Cán bộ, chiến sỹ Công an nhân dân được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp việc chấp hành pháp luật về cư trú đối với công dân, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức thuộc địa bàn quản lý. Khi kiểm tra được quyền huy động lực lượng quần chúng làm công tác bảo vệ an ninh
Tại Khoản 1, Điều 14 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở các trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn quy định như sau: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Tại Điều 2 Nghị định trên quy định về điều kiện, thời gian tính hưởng và thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên như sau: Nhà
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng cho một trường THCS công lập đến nay đã được hơn 5 năm. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP và được hưởng các quyền lợi như một viên chức trong biên chế. Vậy tôi có được chuyển sang ký hợp đồng không xác định thời hạn hay không? Chu Thị Hồng Vân (hongvan***@gmail.com).
Theo Khoản 2 Điều 1 của Văn bản hợp nhất Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước thuộc đối tượng điểu