thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp);
- Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm;
- Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở
Theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng
của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu
Tại Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn", nêu rõ: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 6, Quy định về chế độ làm việc đố với giáo viên phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), quy định về định mức tiết dạy đối với giáo viên THCS là 19 tiết trong một tuần.
Còn tại Khoản 1 Điều 8 Quy định trên quy định: Giáo viên chủ nhiệm
khó khăn. Tháng 9/2000, tôi được điều động về trường khác dạy học. Trường này thuộc vùng thuận lợi. Tháng 9/2004 tôi lại được điều động về làm giáo viên của trường thuộc xã biên giới đặc biệt khó khăn. Tháng 9/2006, tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng của trường này. Tháng 9/2010, tôi được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tiểu học (trường đầu tiên tôi về
* Trả lời: Căn cứ Nghị định Số 116/2010/NĐ-CP Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; căn cứ Nghị định số 19/2013 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20//2006 của Chính phủ về chính sách đối với
theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động".
Căn cứ
Theo khoản 2, Điều 13 của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12.
Đồng thời, tại Điểm a, Khoản 2
của pháp luật về tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật), thì mức đóng của các thành viên như sau:
- Người thứ nhất đóng bằng mức quy định 100%;
- Người thứ hai đóng bằng 90% mức đóng của người thứ nhất;
- Người thứ ba đóng bằng 80% mức đóng của người thứ nhất;
- Người thứ tư đóng 70% mức đóng của
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy môn Tin học tại trường tiểu học. Vậy tôi có được hưởng chế độ giảm 3 tiết/môn/ tuần vì là giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn hay không? (Trường tôi đang dạy chỉ có mình tôi là giáo viên Tin học) - Lê Hữu Luân (lhluanit@gmail.com).
của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố
dưỡng bằng tiền được chi trả cùng với thời điểm chi trả tiền lương hằng tháng;”
Như vậy, nếu có căn cứ cho rằng cơ sở giáo dục trực tiếp quản lý bạn chưa thực hiện đúng chế độ phụ cấp dành cho giáo viên thể dục theo quy định của Chính phủ thì bạn có thể khiếu nại, bằng văn bản hoặc trực tiếp đến cơ sở giáo dục để đảm bảo tốt nhất quyền lợi hợp
Theo như bạn trình bày thì bạn đã làm việc tại công ty 24 năm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Sau khi bạn có văn bản để nghị công ty cho chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì công ty bạn chấp nhận đề nghị đó và đã có văn bản. Như vậy, bạn đủ điều kiện để được hưởng trợ cấp thôi việc.
Căn cứ Điều 48 Bộ luật lao động 2012 về trợ
ngành thôi) tôi làm công tác trái ngành 1.5 năm và vẫn hoàn thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy không? Theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong
Theo Khoản Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT, ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định về phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục công tác tại các trường chuyên biệt như sau:
Mức phụ cấp 50% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với nhà giáo, cán
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy