Theo Điều 45. Luật BHXH Xin hỏi: Hiện tại đơn vị có trường hợp bị TNLĐ và đang hưởng trợ cấp hàng tháng, bị TNLĐ từ năm 2008 (cụt cánh tay trái), bây giờ muốn được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. Mọi thủ tục cần phải làm gì? Xin chân thành Cám ơn.
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
Anh trai em làm công nhân ở một Công ty cổ phần nhà nước, có đóng bảo hiểm xã hội, trên đường đi làm về chẳng may bị tai nạn giao thông, do vết thương quá nặng nên đã chết trên đường đi cấp cứu. Em được biết công ty đang lo thủ tục để hưởng chế độ nhưng gia đình em muốn biết cụ thể chế độ như thế nào
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Xin chào Luật sư Hồ, Em xin trình bày việc sau: - Vào buổi sáng Chị A trên đường đi làm đã bị xe tông dẫn đến nhập viện trong tình trạng bất tỉnh mê man với cánh tay bị dập nát. => Như vậy trường hợp này có được xem là tai nạn lao động không? => Về phía công ty của chị A cần phải làm thủ tục gì hoặc cần giấy tờ gì để: + Giải quyết trường hợp
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
Vào khoảng năm 1994, sau khi ba mẹ kết hôn 2 năm ( năm 1992) bà nội có để lại cho ba một ít đất, nhưng khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, trong sổ đỏ chỉ ghi ông A chứ không ghi ông (bà) A, vậy thì đất đó có phải là tài sãn chung không. Vào đầu tháng 3 năm 2012, ba mẹ em có làm một tờ giấy ly thân, cả hai người đều đã ký giấy đồng ý, sau đó mẹ có
Tôi hiện đang làm việc cho một công ty may mặc ở khu công nghiệp mỹ phước huyện Bến Cát đóng BHXH hơn bảy năm do làm trong môi trường nhiều bụi vải và nặng nhọc, độc hai do hóa chất lò hơi và hơi ủi hàng ngày, nay tôi đang điều tri lao tại trung tâm y tế dự phòng huyện Bến Cát do biến chứng của bệnh lao phổi đã điều trị tại trung tâm y tế huyện
Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức tạp. Với những doanh nghiệp có 5-7 nghìn lao động, hàng tháng có khoảng 250 – 500 lao động bỏ việc theo kiểu tự nhiên biến mất. Những doanh nghiệp có trên 1,000 lao động thì hàng tháng cũng có khoảng 50 người tự nhiên biến mất. Những lao
Chào quý luật sư! Trước đây, em gái tôi có ký hợp đồng lao động với một trường cao đẳng với chức danh giảng viên hợp đồng. Hiện tại, em gái tôi đang muốn chấm dứt hợp đồng lao động có thời hạn (1/3/2013 đến 28/2/2014) với trường này. Tuy nhiên, trong hợp đồng có quy định trách nhiệm và trường hợp của người lao động khi chấm dứt hợp đồng như sau
Xin chào luật sư, kính nhờ luật sư giải đáp giúp tôi Tôi là giảng viên công tác tại trường Đại học từ năm 2004 theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn, ngày 13/5/2013 tôi nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ, nhà trường ra quyết định chấm dứt HĐLĐ ngày 17/6/3013 và tôi cũng nghỉ việc từ 17/6/2013 (chưa đủ 45 ngày ), trước đó tôi đã bàn giao công việc
Tôi được biên chế làm giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm tỉnh X được 19 năm. Tôi đi học sau đại học xong năm 2012, Năm nay 2013, tỉnh tôi lại có văn bản mới không cho thuyên chuyển công tác khỏi tỉnh, không được thôi việc đối với người được cử đi đạo tạo sau đại học. Tôi xin hỏi: 1. Giảng viên chúng tôi được gọi là "viên chức có hợp đồng lao
Tháng 12 năm 2014 em được Công ty cho ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vì những lý do khách quan nên em định xin nghỉ việc vào tháng 5 tới. Xin cho hỏi, nếu Công ty không đồng ý mà em vẫn cứ nghỉ thì em có vi phạm luật lao động không? Liệu em có phải bồi thường cho Công ty em đang làm không?
Tôi làm việc tại Công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đầu tháng 4 năm 2015, lấy lý do gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và một số người khác cùng phân xưởng. Cho tôi hỏi, Công ty có vi phạm pháp luật lao động hay không?
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày