Phạm vi lập báo cáo tài chính nhà nước được quy định tại Điều 4 Nghị định 25/2017/NĐ-CP về báo cáo tài chính nhà nước (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Báo cáo tài chính nhà nước được lập trên phạm vi toàn quốc (gọi chung là Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc) và trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là
Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin để lập Báo cáo tài chính nhà nước toàn quốc được quy định tại Điều 18 Nghị định 25/2017/NĐ-CP về báo cáo tài chính nhà nước (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Cơ quan quản lý, thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước trung ương; cơ quan quản lý tài sản, nguồn vốn của Nhà nước
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc bộ, ngành trung ương;
g) Bản xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước (nếu là đối tượng có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước).
Số lượng hồ sơ: Lập thành 04 bộ (bản chính dấu đỏ), riêng hồ sơ đề nghị phong tặng danh hiệu Anh hùng, có thêm 21 bộ photocopy.
3. Nội dung báo cáo thành tích
Theo quy định hiện hành tại Điều 37 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì việc đầu tư và các đảm bảo cho bảo vệ, bảo tồn rừng đặc dụng được quy định như sau:
1. Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách đầu tư và cơ chế tài chính cho hệ thống rừng đặc dụng.
2. Nguồn vốn đảm bảo
a) Ngân sách trung ương đầu tư và đảm bảo tài chính cho các hoạt
vay đầu tư; góp vốn thành lập doanh nghiệphoạt động trong các lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội;
3. Ủy thác cho vay đầu tư, thu hồi nợ; nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư, thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư, phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động vốn cho ngân sách địa phương theo uỷ quyền của
nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Việc thanh tra, kiểm tra có thể thực hiện ở từng khâu hoặc ở tất cả các khâu của quá trình đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh và hoàn trả vốn vay.
3. Thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra, giám
Các khoản thu của nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước, đoàn thể ở trung ương và địa phương được quy định như thế nào? Bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm một số công tác liên quan đến chế độ quản lý tài chính đối với nhà khách nên rất mong sớm nhận được câu trả lời của Quý Ban biên tập Thư Ký Luật
Tôi tên là Trần Quang Huy, SĐT: 098***, tôi muốn hỏi: Các khoản chi của nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước, đoàn thể ở trung ương và địa phương được quy định như thế nào? Bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm một số công tác liên quan đến chế độ quản lý tài chính đối với nhà khách nên rất mong sớm nhận
Bạn đọc Nguyễn Phương Anh, địa chỉ mail phuonganh_****@gmail.com thắc mắc: Chế độ quản lý đối với các khoản kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ trợ của nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước, đoàn thể ở trung ương và địa phương được quy định như thế nào? Bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm một số công
Phân phối kết quả hoạt động trong quản lý tài chính của nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước, đoàn thể ở trung ương và địa phương được quy định như thế nào? Bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm một số công tác liên quan đến chế độ quản lý tài chính đối với nhà khách nên rất mong sớm nhận được câu trả
Tổ chức hạch toán, kế toán và chế độ quản lý tài chính của nhà khách thuộc cơ quan Nhà nước, đoàn thể ở trung ương và địa phương được quy định như thế nào? Bao gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm một số công tác liên quan đến chế độ quản lý tài chính đối với nhà khách nên rất mong sớm nhận được câu trả
trực thuộc Trung ương thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về các khoản chi ngân sách nhà nước thực hiện tại Kho bạc Nhà nước, việc chấp hành các quy định của pháp luật của các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nước quản lý.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thanh tra hoạt động chào bán chứng khoán, niêm yết, giao dịch chứng khoán, kinh doanh
Theo quy định hiện hành tại Điều 8 Nghị định 13/2014/NĐ-CP thì nguồn kinh phí cho giáo dục quốc phòng và an ninh được quy định như sau:
1. Ngân sách trung ương bảo đảm nội dung chi cho giáo dục quốc phòng và an ninh của các Bộ, ngành.
2. Ngân sách địa phương bảo đảm nội dung chi cho giáo dục quốc phòng và an ninh của địa phương.
3
tại điểm a khoản 1 Điều này);
k) Các tổ chức, cơ quan phát hành sách, báo trung ương và địa phương, cung cấp thiết bị trường học, thiết bị y tế, các tổ chức hoạt động từ thiện;
l) Các kho dự trữ được cấp có thẩm quyền quy định chức năng dự trữ quốc gia;
m) Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động phi lợi nhuận;
n) Trụ sở văn phòng
phố trực thuộc trung ương.
- Kết quả nghiên cứu của đề án là những đề xuất hoặc dự thảo cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật với đầy đủ luận cứ khoa học và thực tiễn.
- Thời gian thực hiện đề án không quá 24 tháng tính từ ngày ký hợp đồng khoa học và công nghệ.
4. Yêu cầu đối với dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ
- Tổ
, các đối tượng đào tạo, bồi dưỡng của hợp tác xã.
b. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ nhu cầu hỗ trợ và khả năng cân đối ngân sách của địa phương chỉ đạo việc bố trí kinh phí để tổ chức thực hiện hỗ trợ thành lập mới tổ hợp tác, đào tạo, bồi dưỡng tổ trưởng tổ hợp tác.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn.
3. Kinh phí thực hiện các hoạt động nêu tại khoản 1 Điều 15 được trích từ nguồn ngân sách chi quản lý nhà nước hàng năm của các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nguồn ngân sách nhà nước của các cơ quan, tổ chức và các nguồn tài trợ khác.
Các cơ quan nêu tại khoản 1
nhiệm trong những trường hợp có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền thuộc Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của Cục Hàng không Việt Nam trong công tác
Ngân sách bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp pháp luật bảo vệ an ninh, trật tự. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hải Yến, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Ngân sách bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp pháp luật bảo vệ an ninh, trật tự như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
định của pháp luật.
2. Kinh phí thực hiện việc quản lý, duy trì, cập nhật văn bản trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan nhà nước khác ở Trung ương; cơ quan, đơn vị nhà nước ở địa phương do ngân sách nhà nước bảo đảm theo phân cấp.
Kinh phí bảo đảm việc xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật văn bản trên