tính khả thi theo xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc được đơn vị sử dụng lao động cam kết tuyển dụng hoặc có đơn vị cam kết bao tiêu sản phẩm sau học nghề.
3. Đối với lao động nông thôn: Người lao động có hộ khẩu thường trú tại xã, người lao động có hộ khẩu thường trú tại phường, thị trấn đang trực tiếp làm nông nghiệp hoặc thuộc hộ gia
Luật;
b) Hỗ trợ thông qua hình thức đặt hàng giữa cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách và cơ sở đào tạo công lập không phải là đơn vị trực thuộc cơ quan được giao nhiệm vụ theo quy định tại Chương III Thông tư này.
2. Trường hợp người học đăng ký học tại các cơ sở đào tạo ngoài công lập đủ điều kiện hoạt động giáo dục nghề
, tổ chức, đơn vị và khả năng quản lý đầu tư xây dựng của các tổ chức hiện có:
- Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập mới hoặc giao cho tổ chức hiện có làm chủ đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp (sau đây gọi chung là trụ sở làm việc) của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý theo đề nghị của Bộ Tài
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo được quy định tại Điều 10 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó, Chánh Thanh tra Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 25 Luật thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị
Cộng tác viên thanh tra giáo dục được quy định tại Điều 18 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó:
1. Cộng tác viên thanh tra giáo dục là người không thuộc biên chế của cơ quan thanh tra giáo dục, có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ thanh tra giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền trưng tập làm
là bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tôn giáo có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra báo cáo Trưởng ban gửi Thanh tra Bộ Nội vụ trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt;
b) Thực hiện thanh tra theo kế hoạch, thanh tra thường
;
5. Trường hợp nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện không phù hợp với cam kết của Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài không thuộc quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, việc thành lập Văn phòng đại diện phải được sự chấp thuận của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý chuyên ngành (sau đây gọi
xung quanh.
2. Cấp hiệu gắn trên vai của công chức giữ chức vụ lãnh đạo trong cơ quan Quản lý thị trường ở trung ương, cơ quan Quản lý thị trường cấp tỉnh và các đơn vị trực thuộc của cơ quan này gắn sao kim loại màu vàng, vạch kim loại màu vàng và khuy bằng kim loại màu vàng.
3. Cấp hiệu gắn trên vai của công chức không giữ các chức vụ lãnh
Nguồn gốc của nước thải sinh hoạt được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, theo đó, nước thải sinh hoạt là nước thải từ:
a) Hộ gia đình;
b) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân (trừ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc các đơn vị vũ trang nhân dân
trực thuộc trung ương quy định phù hợp với từng loại đối tượng sử dụng.
Trường hợp tự khai thác nước thì số lượng nước sạch sử dụng được xác định căn cứ vào số người theo sổ hộ khẩu gia đình (đối với gia đình) hoặc bảng chấm công, bảng lương, hợp đồng lao động (đối với tổ chức không sản xuất, chế biến) và lượng nước sạch bình quân theo đầu người
. Trường hợp số tiền chi phí tổ chức thu thấp hơn tỷ lệ để lại này, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định mức tỷ lệ để lại cụ thể phù hợp nhưng tối đa không quá 10% đối với tỷ lệ để lại cho đơn vị cung cấp nước sạch và tối đa không quá 25% đối với tỷ lệ để lại cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.
Phần còn lại sau
Nghĩa vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Nghĩa vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được
việc, xe ô tô và các tài sản khác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, trừ tài sản quy định tại khoản 1 Điều 9 của Luật này;
- Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước, trừ tài sản quy định tại khoản 2 Điều 7 và khoản 1 Điều 9 của Luật này;
- Tổ chức thực hiện công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
- Phối hợp với bộ, cơ quan
Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác ở trung ương trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định tại Điều 9 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
- Chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính trong việc ban hành tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản chuyên dùng tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm
Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định tại Điều 10 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 2008 như sau:
- Quyết định chủ trương, biện pháp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương;
- Quyết định phân cấp đầu tư xây dựng
quan.
- Cơ quan tài chính thống nhất quản lý, lưu trữ hồ sơ tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, điều này được hướng dẫn chi tiết tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định 52/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước như sau:
Điều 10. Lập hồ sơ tài sản nhà nước
1. Hồ sơ tài sản nhà
phải công khai việc mua sắm, đầu tư xây dựng, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
Chính phủ quy định cụ thể nội dung, hình thức công khai trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
Việc Công khai việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước còn được hướng dẫn bởi Điều 35 Nghị định 52/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà
Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính được quy định như thế nào? Văn bản nào
Nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ cấp xã. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được quy
đình ở các xã thuộc vùng nông thôn và những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch;
5. Nước làm mát thiết bị, máy móc không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có đường thoát riêng;
6. Nước mưa tự nhiên chảy tràn (trừ diện tích thuộc khu vực nhà máy hóa chất);
7. Nước thải từ các phương tiện đánh bắt thủy, hải sản của ngư dân