từ ngày nhân sự này nghĩ việc. Xin luật sư tư vấn giúp Công ty tôi những vấn đề như sau: 1/ Việc Công ty không ký hợp đồng đối với nhân sự này mà xem như hợp đồng thử việc thỏa thuận miệng có vi phạm luật lao động hay không? 2/ Sau khi đối chiếu công nợ và nhận thấy trong quá trình làm việc nhân sự này đã triển khai một số hoạt động kinh doanh nhưng
Em gái tôi bị chồng hành hung và tra tấn rất rã man. Những hành vi này bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì phải gửi đơn đến cơ quan nào?
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
Em gái tôi bị chồng hành hung và đánh đập rất rã man. Cho tôi hỏi những hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào? Em tôi muốn nộp đơn tố cáo các hành vi bạo lực đó thì cần phải gửi đơn tới cơ quan nào?
Tôi làm việc tại công ty A từ năm 2007. Trong khi thực hiện Hợp đồng lao động lần thứ nhất (có thời hạn 36 tháng) tôi được công ty cấp kinh phí cử đi đào tạo chuyên môn 11 tháng và được cấp chứng chỉ loại khá khi hoàn thành khóa học. Đến tháng 5/2013, do hoàn cảnh gia đình, tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (vi phạm thời gian báo
Năm nay tôi 17 tuổi. Mẹ tôi sống với ba tôi đã rất lâu, nhưng không có ngày nào là yên ổn, tuy ba mẹ đã ly hôn được vài năm rồi nhưng vì thương tôi nên mẹ ở chung để nuôi các con. Ba tôi chịu trách nhiệm nuôi các con nhưng trong 12 năm tôi học chưa bao giờ chịu cho tiền con đóng học, mỗi lần xin là chửi rủa. Mẹ tôi thì còng lưng lên để kiếm
Cha dượng đã ly hôn với mẹ tôi nhưng mấy lần ông mượn hơi men, đến nhà gây sự, có khi phá phách đồ đạc trong nhà, chửi bới mẹ con tôi, có lần bà bị ông đánh gây thương tích. Xin hỏi pháp luật quy định việc xử lý trong trường hợp này thế nào? Ông và mẹ tôi đã ly hôn thì những việc làm đó có được coi là bạo lực gia đình không?
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
hành vi cờ bạc, hoặc nghiện mà túy tại mọi địa điểm, trong và ngoài cơ quan. Tuy nhiên, Điều 126 BLLĐ chỉ quy định hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng khi Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc. Vậy luật sư cho em hỏi, việc cơ quan em xây dựng quy định về việc sa
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
Tôi lập gia đình nhưng không có đăng ký kết hôn, vì một số xung đột, chồng tôi hay hành hung như bóp cổ tôi, đẩy tôi xuống bờ ruộng…, nay chúng tôi đã ly thân được khoảng 6 tháng. Thời gian gần đây, chồng tôi liên tục nhắn tin chửi mắng và dùng rất nhiều lời hăm dọa tôi. Tôi không còn yêu thương anh ấy nữa, vậy làm thế nào
Xin luật sư cho em hỏi: Bạn em bị bắt vì liên quan đến ma túy khi mới vừa xuống xe khách khi đang đi từ Nghệ An vào Quảng Bình. Khi bắt trên người bạn em không có ma túy vì trước đó bạn em đã ném xuống ruộng, sau khi bắt bạn em, công an mới tìm được số ma túy trên. Khối lượng không rõ là bao nhiêu vì thông tin nghe được lúc khoảng 200 tép, lúc
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Theo quy định của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP thì bị xử lý như sau:
Đối với trường hợp
Tại một chốt Cảnh sát Giao thông đang làm nhiệm vụ, tôi chứng kiến một người đi xe máy có biểu hiện say rượu bị yêu cầu dừng xe. Khi Cảnh sát Giao thông tiến hành kiểm tra nồng độ cồn, người này kiên quyết chống đối, không chịu chấp hành. Xin hỏi, hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động thì bị xử lý theo những hình thức nào? Trong trường hợp chị H vi phạm nội quy lao động bị cách chức đội trưởng. Sau 3 tháng, chị lại vi phạm kỷ luật lao động ở mức khiển trách. Vậy trong trường hợp này có thể coi là tái phạm không? liệu chị H có bị sa thải không?
dắt theo cháu nhỏ. Tôi muốn hỏi: Trong hoàn cảnh này tôi nên làm thế nào? Tôi có được về nhà không vì tôi vẫn còn tình cảm với chồng, không muốn gia đình tan vỡ, nhưng nếu về nhà thì lại tiếp tục bị chồng đánh và đuổi đi.
Tôi có một đứa em trai năm nay 17 tuổi đã nghỉ học, trong trường hợp có lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự nhưng em tôi không thực hiện thì bị xử lý như thế nào? ( Linh An)