nghiệp, loại hình doanh nghiệp, trụ sở, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép có giá trị tương đương theo quy định của pháp luật); số tài khoản nhận tiền mua trái phiếu của đợt chào bán;
b) Mục đích phát hành trái phiếu bao gồm các thông tin cụ thể về chương trình, dự án đầu tư (trong đó nêu cụ
có thể chuyển giao do SGDCK Hà Nội xác định và công bố trên trang thông tin điện tử của SGDCK Hà Nội và VSD.
4. Tại ngày E+2
4.1. Chậm nhất 15h30, thành viên bù trừ bên bán sử dụng trái phiếu từ nguồn nêu tại điểm b khoản 3.3 Điều này có trách nhiệm xác nhận danh sách trái phiếu chuyển giao theo Mẫu 04B/PS-TTBT ban hành kèm theo Quy chế này
đường email (vtvpbo@monre.gov.vn), bưu điện (địa chỉ: Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 10 Tôn Thất Thuyết, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội).
b) Trong thời hạn 01 ngày sau khi nhận được yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu, cán bộ lưu trữ thông báo kết quả tra tìm, thời hạn trả kết quả và trực tiếp trình cho người có thẩm
khoán Việt Nam như sau:
1. VSD thực hiện bù trừ các vị thế trên tài khoản giao dịch của thành viên bù trừ, khách hàng của thành viên bù trừ theo nguyên tắc các vị thế đối ứng của cùng một HĐTL có cùng thời điểm đáo hạn trên cùng một tài khoản giao dịch được tự động đối trừ với nhau để xác định vị thế ròng HĐTL trên tài khoản giao dịch đó, ngoại
chức cán bộ của Bộ Thông tin và Truyền thông?
Theo Điều 2 Quyết định 1758/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
1. Chủ trì xây dựng, trình Bộ trưởng các văn bản quy phạm pháp luật về công tác tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, biên chế, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách, đào tạo, phát triển nguồn
thông báo bằng văn bản cho thương nhân về việc đăng ký đó.
Điều 17a. Các trường hợp không phải đăng ký nhượng quyền
1. Các trường hợp sau không phải đăng ký nhượng quyền:
a) Nhượng quyền trong nước;
b) Nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài.
2. Đối với các trường hợp không phải đăng ký nhượng quyền phải thực hiện chế độ báo
của các đơn vị, cá nhân được lấy ý kiến và hoàn thiện dự thảo văn bản. Trường hợp không tiếp thu ý kiến phải có giải trình cụ thể, nêu rõ lý do.
3. Trách nhiệm của đơn vị, cá nhân được lấy ý kiến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam được quy định như thế nào?
Tại Khoản 2 Điều 14 Quy chế về công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã
1. Cá nhân thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân có được không?
Tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về doanh nghiệp tư nhân như sau:
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành
Quyết định 3012/QĐ-BHXH năm 2022 có quy định về thẩm quyền sao văn bản trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như sau:
1. Hình thức sao văn bản từ văn bản giấy sang văn bản giấy và sao từ văn bản điện tử sang văn bản giấy (quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 9 Quy chế này) do Thủ trưởng cơ quan, Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp, Chánh Văn
giải quyết văn bản đến và định kỳ tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo cơ quan kết quả giải quyết văn bản của các đơn vị trực thuộc.
b) Thủ trưởng đơn vị được giao chủ trì chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo cơ quan về chất lượng, tiến độ giải quyết văn bản.
3. Các hình thức bản sao trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
Tại
đây:
a) Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ;
b) Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên
không đình chỉ hoặc không hủy bỏ văn bản đó thì trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
đ) Đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với quy định của cơ quan nhà nước cấp trên, của Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra;
e) Kiến nghị với cơ quan
của Thanh tra Chính phủ do Chính phủ quy định.
Tại Điều 15 Luật thanh tra 2010 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Chính phủ trong hoạt động thanh tra như sau:
1. Trong quản lý nhà nước về thanh tra, Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng chiến lược, Định hướng chương trình, văn bản quy phạm pháp luật
phòng, Cổng Dịch vụ công quốc gia.
4. Tiếp nhận, khắc phục những sự cố do nguyên nhân kỹ thuật; phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong tìm nguyên nhân và giải pháp đảm bảo an toàn, thông suốt trong quá trình quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng.
3. Tập đoàn Công nghiệp
.
2. Hoạt động thanh tra và nguyên tắc hoạt động thanh tra như thế nào?
Tại Điều 6 Luật thanh tra 2010 quy định về hoạt động thanh tra như sau:
Hoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.
Tại Điều 7 Luật thanh tra 2010 quy định về nguyên tắc hoạt động
Đối với văn bản giấy, việc tiếp nhận và đăng ký văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Đối với văn bản giấy, việc đăng ký văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào? Trình, chuyển giao văn bản đến trong công tác văn thư ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam như thế nào?
:
2. Trách nhiệm của Văn thư cơ quan, đơn vị
Tiếp nhận, đăng ký, thực hiện thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát, lưu văn bản đi.
Tiếp nhận, đăng ký, trình, chuyển giao, lưu văn bản đến; theo dõi, đôn đốc, định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp, báo cáo kết quả giải quyết văn bản; kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị xem xét
-BQP năm 2022 quy định tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính như sau:
1. Chức năng tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính Bộ Quốc phòng được kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
2. Quy trình thực hiện việc tiếp nhận, xử lý phản ánh
duyệt. Trường hợp bán nợ thì không phải xin phép Ngân hàng Nhà nước.
4. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải ban hành quy định nội bộ về hoạt động mua, bán nợ (trong đó có quy định rõ về phân cấp thẩm quyền theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định mua, bán nợ; phương thức mua, bán nợ; quy trình mua
dương tính, chỉ được thực hiện tại cơ sở xét nghiệm HIV đủ điều kiện khẳng định HIV dương tính. Người được xét nghiệm muốn nhận kết quả xét nghiệm phải cung cấp địa chỉ nơi cư trú và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có ảnh, thông tin cá nhân do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp còn giá trị sử dụng