Về việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ thì theo quy định hiện nay tại Bộ Luật lao động 2012, NSDLĐ chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau:
“Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người
Bạn đọc có địa chỉ Email: vyho@xxx phản ánh: NSDLĐ hợp đồng với NLĐ ngày làm 8,5 tiếng nhưng bắt nhân viên làm đến 11 tiếng, nhân viên phản kháng thì bị dọa cho thôi việc. NLĐ phải làm thế nào?
Điều 38 Bộ luật lao động 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ như sau: “1. NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 6
Khoản 1, Điều 38, Bộ luật lao động 2012 quy định 1 về Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong những trường hợp sau đây:
a) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ
Pháp luật về BHXH hiện hành quy định, NSDLĐ đóng vào Quỹ BHXH hàng tháng 18%; Quỹ BHYT 3% và Quỹ BHTN là 1%, tổng cộng 22%. Tương ứng là NLĐ phải đóng 8%, 1,5% và 1%, tổng cộng 10,5%.
Việc không ghi tỉ lệ đóng BHXH trong sổ BHXH không quan trọng vì đây là mức luật định, không thể làm khác. Quan trọng là mức lương đóng BHXH và thời gian đóng
- Thứ nhất, về việc tổ chức tập huấn, huấn luyện thì với đối tượng ở Khoản 1 Điều 4 Thông tư 31/2014/TT-BCT việc tập huấn sẽ do NSDLĐ tự thực hiện, không phải do Sở Công thương thực hiện (Sở Công thương chỉ có trách nhiệm tổ chức huấn luyện với NLĐ ở Khoản 2 Điều 4). Việc tổ chức huấn luyện này bao gồm từ việc xây dựng tài liệu đến lựa chọn người
Chào anh/chị! Mình nghe 1 số người nói có quy định mới đối với trường hợp NLĐ nghỉ thai sản đi làm sớm trước thời hạn thì cả NLĐ đó và NSDLĐ đều bị trừ tiền bảo hiểm thì có đúng không ạ? Nếu có quy định đó thì nằm ở điều nào ạ? Mình cảm ơn!
Theo quy định Quyết định 1111/QĐ- BHXH thì NLĐ nghỉ từ 14 ngày trở lên thì tháng đó ko phải đóng BHXH tuy nhiên nếu chế độ của công ty tốt thì vẫn đóng BHXH cho NLĐ bằng cách ko báo giảm LĐ và vẫn đóng BXHH cho NLĐ còn cách đóng như thế nào là do NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ.
Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì NLĐ đang hưởng chế độ thai sản thì cả NSDLĐ và NLĐ đều không phải đóng BHXH trong thời gian này.
Trân trọng!
vụ như những người khởi kiện trên. Đơn khởi kiện được gửi tới tòa án cấp huyện nơi có Cty đặt trụ sở kèm theo giấy tờ chứng minh tư cách khởi kiện của người đại diện, các tài liệu, căn cứ chứng minh NSDLĐ xâm phạm tới lợi ích của NLĐ. Tòa án sẽ hướng dẫn, yêu cầu bổ sung, giao nộp thêm tài liệu nếu cần trong quá trình giải quyết.
Điểm a Khoản 1 Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định: 1. NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa NSDLĐ với
lương cơ sở đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của BLLĐ đối với NLĐ đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc. Thời gian hưởng TCTN được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất
Điều 45 Bộ luật lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của NSDLĐ khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã như sau:
1. Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì NSDLĐ kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ. Trong trường hợp
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2012 và Luật Bảo hiểm xã hội 2014, khi hết thời gian thử việc, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải ký hợp đồng và tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho NLĐ. Do vậy, việc công ty đề nghị chị Sen ký hợp đồng, đóng BHXH là thực hiện đúng quy định của pháp luật. Nếu hai bên không đạt được thỏa thuận trong việc ký kết hợp
Bộ luật Lao động 2012 quy định khi cho NLĐ nghỉ việc vì lý do kinh tế, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải chi trả trợ cấp mất việc cho NLĐ. Thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian đã làm việc thực tế trừ đi thời gian NLĐ tham gia BHTN và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
Như vậy, công ty
Điều 43 Bộ luật Lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho NSDLĐ một khoản tiền tương ứng với tiền lương của NLĐ trong những ngày không báo trước
.
Do vậy, việc công ty giữ lại 10% lương của bạn là không đúng với quy định của pháp luật. Bạn có thể làm đơn kiến nghị để NSDLĐ giải quyết quyền lợi và tiến hành thỏa thuận với NSDLĐ.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp doanh nghiệp giữ lương người lao động. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật Lao động 2012 để nắm rõ quy
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2012, thời giờ làm việc bình thường không được quá 8 giờ trong ngày và 48 giờ trong tuần. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền quy định làm việc theo giờ, ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì không được quá 10 giờ trong ngày và không quá 48 giờ trong tuần. Pháp luật cũng quy định thời gian làm việc ngoài
Bạn đọc có địa chỉ email: macdinhtu@xxx trình bày: Theo khoản 3 - Điều 108 của BLLĐ 2012 quy định: Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 108, NSDLĐ quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động. Bạn hỏi: Như thế nào là thời gian nghỉ ngắn? NLĐ tại đơn vị bạn không làm việc liên tục 8 giờ hoặc 6
Khoản 2 Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 quy định về các loại HĐLĐ. Theo đó NLĐ và NSDLĐ chỉ được ký tối đa 2 lần đối với HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng:
“1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn là HĐ mà trong đó hai bên không xác định