tôi. Nay tôi muốn làm đơn kiện gửi đến công an hay tòa án yêu cầu xử phạt hành chính với chị này để chấm dứt việc làm phiền đến tôi, gây ảnh hưởng đến gia đình, công việc hiện tại của tôi. Tôi đã lưu trữ đầy đủ nhắn tin, điện thoại của chị ta,Về việc đe dọa tôi.Vậy thì chị ta có bị xử phạt hay không. Hình phạt như thế nào. Rất mong luật sư giúp tôi.
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
) 2. Khi ký hợp đồng => Đại diện bên Tôi là người Việt Nam còn bên Mua là người Hàn Quốc. 3. Hiện tại ,bên Mua đã nợ chúng tôi 3 kỳ bán hàng với số tiền > 200 triệu. Và bên mua chưa cho lịch thanh toán => dù chúng tôi đã gửi 2 lần thư nhắc nợ. Vậy xin cho hỏi: Giờ bên Tôi phải làm gì? các thủ tục ra sao để có thể nhờ Pháp luật can thiệp thu hồi số nợ
, gây hậu quả xấu cho xã hội.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, bạn nên làm đơn tố cáo kèm theo việc thu thập các bằng chứng, chuyển tới cơ quan điều tra công an cấp huyện nơi người đó cư trú hoặc công tác. Việc thu thập bằng chứng trong trường hợp này để đảm bảo hiệu quả trong quá trình tố tụng và giải quyết được vụ việc là rất quan trọng.
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Công ty TNHH một thành viên In Tài chính (Hà Nội) đề nghị hướng dẫn một số nội dung liên quan trong thực hiện chính sách đối với lao động dôi dư khi Công ty cổ phần hóa.
Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn tỉnh Quảng Nam là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Việc cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc sẽ sử dụng 100% kinh phí lấy từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (được trích lập từ hoạt động dịch vụ tư vấn thiết kế của Viện). Nguồn vốn
Mẹ của bà Từ Thị Thu Hoài (TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) là cán bộ về hưu đang hưởng lương hưu do Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An chi trả. Tháng 6/2013, mẹ của bà sang Hàn Quốc. Trước khi mẹ bà ra nước ngoài, gia đình không nhận được thông báo về việc thực hiện chi trả lương hưu qua bưu điện. Khi chuyển sang phương thức chi trả này, nhân viên bưu điện
Bà Hồ Kim Thanh là giáo viên trường tiểu học Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Tháng 4/2014 bà Thanh đủ 55 tuổi, nhưng chưa đóng BHXH đủ 20 năm. Bà Thanh hỏi, bà có thể đi làm thêm 1 năm nữa để đủ điều kiện hưởng lương hưu không và nếu được thì thủ tục thế nào?
theo thư phản ánh của ông Yên, thời gian từ tháng 12/1991 đến nay, ông Yên không làm việc và hưởng tiền lương, tiền công tại một cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp nào, vì vậy ông không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, nên không thực hiện truy đóng BHXH bắt buộc đối với thời gian này.
Theo quy định tại Thông tư số 02/2008/TT
Theo đó, người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định tại Điểm 9a, 9b Khoản 6 Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 được sửa đổi tại Khoản 4 Điều 1 Thông tư số 23/2012/TT-BLĐTBXH, được hưởng lương hưu theo thời điểm hưởng lương hưu ghi trong quyết định nghỉ việc do người sử dụng lao động lập hoặc trong đơn đề nghị của người lao
Bà Lương Thị Minh hỏi: Tại Hợp tác xã nơi tôi làm việc có các đối tượng nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi không đủ năm công tác để hưởng chế độ hưu trí nhưng do nhu cầu công việc vẫn tiếp tục tham gia đóng BHXH. Vậy, khi nghỉ việc họ có được hưởng chế độ BHXH 1 lần không?
Cụ nội tôi (mẹ đẻ ra Ông nội tôi ) , bà nội tôi và bố tôi cùng sinh sống . Sau hòa bình lập lại năm 1976 mảnh đất được làm sổ đỏ và bà nội tôi đứng tên chủ sở hữu ( Lúc này cụ nội tôi vẫn còn sống ). Năm 1986 cụ nội tôi mất không di chúc ,Năm 1988 Ông nội tôi mất đi không để lại di chúc , sau này các bà cả bà hai của ông nội tôi cũng lần lượt qua
định nghỉ việc để hưởng lương hưu một lần nhưng hiện tại, gia đình tôi có hồ sơ di cư, theo dự kiến là gia đình tôi sẽ di cư vào năm 2018. Do vậy, nếu bây giờ tôi tiếp tục làm việc đến năm 2018 thì tôi sẽ đóng bảo hiểm xã hội vượt quá 20 năm, theo quy định tôi phải hưởng lương hàng tháng khi về hưu, nhưng nếu gia đình tôi di cư thì làm sao tôi có thể
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận; đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp đặc biệt hoặc cấp I hoặc 2 công trình cấp II cùng loại.
- Đối với Hạng 2 yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư phù hợp với công việc đảm nhận; đã làm chủ trì thiết kế chuyên môn của ít nhất 1 công trình cấp II hoặc 2 công
Tôi sinh năm 1960, tham gia công tác với chức danh công nhân chế biến thủy sản, đến năm 7/2013 tôi nghỉ việc. Tôi có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội ở ngành nghề nặng nhọc độc hại là 19 năm 10 tháng, sau đó tôi có tham gia bảo hiểm tự nguyện 2 tháng nữa là tròn 20 năm. Vậy tôi có đủ điều kiện để hưởng lương hưu chưa?