mảnh đất của ông bà nội tôi cho đến nay. Nay ông Tiến và bố tôi muốn được chia đất của ông bà nội để làm nhà thờ cúng tổ tiên nhưng anh Mạnh không đồng ý và cho rằng bố anh đã chuyển nhượng đất cho anh, mặc dù anh chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên anh. Không đồng ý với quan điểm của anh Mạnh nên bố tôi và ông Tiến khởi kiện phân
tác (Điều 129 BLDS). Để đảm bảo giải quyết đúng đắn các vụ việc dân sự, pháp luật quy định mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có NLPLTTDS như nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình (Điều 57 BLTTDS). Các chủ thể cũng không thể bị hạn chế hoặc bị tước đoạt quyền và nghĩa vụ TTDS.
Tuy nhiên để có thể tự mình hoặc ủy
nhưng nay bị chiếm dụng còn lại 4.0m. Gia đình em đã làm đơn yêu cầu thôn giải quyết nhưng trưởng thôn không giải quyết gì. Gửi đơn lên xã thì họ yêu cầu phải qua thôn trước mà thôn lại không ý kiến gì. Gia đình em cũng bị uy hiếp nếu cố đòi lại đất. Xin luật sư tư vấn giúp em trình tự các thủ tục để đòi
Trước đây cha tôi có cho một số hộ dân thuê đất cất nhà ở. Hiện nay cha tôi bị bệnh mất khả năng đi lại và trí nhớ, mẹ tôi cũng lớn tuổi đi lại khó khăn nên muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện tranh chấp hợp đồng với các hộ dân nói trên. Xin hỏi thủ tục, nội dung ủy quyền như thế nào và mẹ tôi một mình ký tên ủy quyền được không?
Cha tôi có 4 người con, cha tôi mất đã lâu, mẹ tôi mất vào 1993 có để lại một căn nhà tại thị xã Tân An, tỉnh Long An; cha mẹ tôi không có để lại di chúc. Tháng 12/2003, người anh trai Út kêu ba anh em tôi ký giấy ủy quyền cho anh hợp thức hóa đứng tên chủ quyền ngôi nhà, nhưng chúng tôi không đồng ý. Sau đó, được biết anh tôi đã được cấp chủ
Chánh toà được Chánh án uỷ quyền phân công cho một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
4. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi kiện phải có một trong các quyết định sau đây:
a) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình theo quy định
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng
Năm 1984 ba mẹ tôi mua mảnh đất có 1 căn nhà cấp 4 trên đất và có Giấy xác nhận chủ quyền đứng tên ba tôi. Năm 1989 mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Ba tháng sau ba tôi lấy vợ khác có đăng ký kết hôn. Năm 2001 ba tôi được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này đứng tên ba tôi. Năm 2013, ba tôi đã cho người vợ sau cùng đứng
: Thủ tục này có thể ủy quyền cho người thứ ba thực hiện.
II- Thẩm quyền: Sở Tư pháp nơi cư trú của người mẹ hoặc người cha là công dân Việt Nam.
III- Thời gian giải quyết: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ. Trường hợp cần xác minh thì thời hạn giải quyết là 06 ngày làm việc.
IV- Lệ phí: Không có.
bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d
Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với công dân Việt Nam thường trú ở trong nước); Thẻ thường trú (đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam) của người được nhận là cha, mẹ, con.
2. Giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này được lập thành 01 bộ hồ sơ và nộp tại Sở Tư pháp, nếu thẩm quyền đăng ký việc nhận cha, mẹ, con thuộc ủy ban nhân dân
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh
pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;
3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là
Em có một vấn đề xin hỏi cha mẹ em có miếng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014. loại đất là trồng cây lâu năm...mới đây cha mẹ e có xây nhà và ở trên miếng đất đó.. Nay cha mẹ em muốn cho lại e đứng tên đất và nhà đó có được không.. em là người việt lấy chồng nước ngoài hiện em đang ở nước ngoài và có quốc tịch nước nước
Tôi là công dân Việt Nam sắp kết hôn với một đồng nghiệp người Thụy Điển. Hiện chúng tôi đang sống và làm việc tại Việt Nam. Tôi muốn biết quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và thẩm quyền đăng ký việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để vận dụng trong trường hợp của mình?
đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành
sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện.” thì những vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài (có người ở nước ngoài hoặc có tài sản ở nước ngoài) thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nhân dân cấp Tỉnh/thành phố giải
dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và giấy chứng nhận quyền sử dụng
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh
của người đăng ký lại việc sinh.
Trong trường hợp bạn không có điều kiện trực tiếp đến Sở Tư pháp để đăng ký lại, thì có thể ủy quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được công chứng, chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì