quả xảy ra; không có trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của tổ chức xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân nào được thực hiện do lỗi cố ý gián tiếp, vì người phạm tội bao giờ cũng mong muốn hậu quả xảy ra.
Tuy nhiên, vấn đề không chỉ có tính lý luận mà còn có ý nghĩa vô
, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đó chưa bị xử lý (xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự). Nếu trong các lần phạm tội đó đã có lần bị xử lý kỷ luật, bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì không được tính để xác định là phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội khác.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội đó có liên quan trực tiếp đến
Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như thế nào về vấn đề lợi dụng chức vụ nhận tiền chạy việc cho người khác; mức xử phạt đối với hành vi này như thế nào?
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Cho đến nay, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra và thực tiễn xét xử tội phạm này cũng ít, mặc dù tình hình vi phạm bí mật nhà nước xảy ra
tuyệt mật và loại mật theo danh sách do những người đứng đầu các cơ quan nhà nước cấp trung ương, các chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương quy định.
Người làm lộ bí mật nhà nước hoặc vi phạm những quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử phạt về hành chính hoặc bị xử lý về hình sự.
Vừa qua, công ty tôi có một nhân viên có hành vi trộm cắp vật tư của công ty về làm của riêng, giá trị số vật tư này không vượt quá 5.000.000 đồng. Hiện tại, công ty đang tiến hành xem xét kỷ luật đối với nhân viên nói trên. Xin luật sư tư vấn giúp: Theo quy định của pháp luật, với giá trị tài sản bị trộm cắp nói trên thì công ty có thể áp dụng
Công ty Cổ phần Tân Hưng (Hà Nội) chuyên sản xuất bao nilon HDPE bán trực tiếp cho các đơn vị sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản để đóng gói sản phẩm. Vậy, các sản phẩm nilon này có phải đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường không? Theo Công ty tham khảo Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28/9/2012 của Bộ Tài chính thì phần nilon các
Hai tuần trước, trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho
quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính”
Về việc xử lý phương tiện bị tạm giữ, theo khoản 1 Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
“1. Người ra quyết định tạm
kiểm tra thấy việc hai khách vào trọ được ghi vào sổ lúc 11h15. Đồng chí T yêu cầu hai đối tượng xuất trình giấy tờ tuỳ thân để kiểm tra thì một trong hai người không có Giấy chứng minh nhân dân. Đồng chí T dự kiến lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt chủ nhà trọ và hai đối tượng nói trên, mỗi người 100.000 đồng về hành vi không đăng ký tạm trú
giấy tờ tuỳ thân thì phát hiện người nước ngoài không mang theo một loại giấy tờ tuỳ thân nào, không có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền cho vào khu vực biên giới. Theo tường trình của người nước ngoài thì họ nhập cảnh vào Việt Nam có đầy đủ giấy tờ và nghỉ ở một khách sạn tại Hà Nội, họ đi Lạng Sơn du lịch trong ngày, vì vội nên họ quên không mang
điều lệ 15 tỷ. + Thay đổi đăng ký lần 3 ngày 09/04/2011 với vốn điều lệ 15 tỷ. - Công ty tôi chuẩn bị thanh tra năm 2008, năm 2009, năm 2010. Và đã từng bị thuế cảnh báo sẽ xuất toán toàn bộ chi phí lãi vay năm 2008, năm 2009 và truy thu xử phạt hành chính về thuế TNDN năm 2008, năm 2009. Và cục thuế yêu cầu đơn vị có văn bản giải trình, cung cấp hồ
hình chấp hành pháp luật thuế năm 2007 của doanh nghiệp và kết luận doanh nghiệp đã vi phạm hành vi “Bán hàng không lập hóa đơn và không kê khai thuế” và xử lý như sau: 1. Truy thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần doanh thu chưa lập hóa đơn và chưa kê khai thuế. 2. Xử phạt vi phạm hành chính 10% trên số tiền chưa lập hóa
Chào Luật sư Công ty tôi có đăng kí sử dụng con dấu đồng từ năm 2008 nhưng đến năm 2009 tự ý thay đổi bằng cách sử dụng con dấu dập mà không thông báo gì với sở kế hoạch đầu tư. Liệu như vậy thì công ty tôi có sai phạm gì không. Mức phạt là bao nhiêu?
theo quy định của Nghị định này và bạn hoàn toàn có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp để xử lý vi phạm trên và khắc phục hậu quả của vi phạm này. Cụ thể:
Điều 12 quy định về việc xử phạt vi phạm các quy định về tiếng ồn như sau:
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn