đơn vị hành chính tương đương.
Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
2 . Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc
Có được đón con về nuôi khi vợ cũ qua đời? Vợ chồng tôi ly hôn khi con gái được 5 tuổi, tòa giao quyền nuôi con cho mẹ. 4 năm sau, cô ấy mất, tôi đề nghị bố mẹ vợ cũ cho đón con về nuôi nhưng không được chấp thuận. Hiện tôi có vợ và 2 con nhỏ, đủ điều kiện nuôi dưỡng và rất muốn đón con về vì cháu ở với ông bà ngoại tại quê với gia cảnh kinh tế
động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha mẹ, do đó không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không.
Trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu cấp dưỡng vì lý do nào đó thì tòa án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc
Tôi làm việc với nhiều đồng nghiệp nam. Chồng tôi hay ghen, mỗi lần ở nhà thấy tôi trao đổi công việc qua điện thoại hay Facebook thì lại dò xét, nghi ngờ. Gần một năm nay, lấy lý do làm vợ phải chu toàn việc nhà, anh ép tôi bỏ việc. Tôi đồng ý vì không muốn anh cứ đau khổ vì nghi ngờ, phần vì kinh tế gia đình cũng không khó khăn. Tuy nhiên
Tại mục III Thông tư số 16/1998/TT-BYT ngày 15/12/1998 ôtô cứu thương chỉ được sử dụng cho các mục đích:
- Chuyển chở, cấp cứu bệnh nhân.
- Trong trường hợp khẩn cấp, có thể dùng xe ôtô cứu thương chở thuốc, thầy thuốc, nhân viên y tế và các nhu cầu cấp thiết khác cho việc phòng và dập tắt các dịch bệnh ở các nơi xa bệnh viện
dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Đồng thời, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng quy định:
1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào
, văn phòng đại diện bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế do vi phạm pháp luật về thuế thì doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện không được sử dụng mã số thuế trong các giao dịch kinh tế, kể từ ngày cơ quan thuế thông báo công khai về việc chấm dứt hiệu lực mã số thuế.
8. Đối với các chi nhánh, văn phòng đại diện đã thành lập trước ngày Nghị định này có
ngày 1/1/2016.
Căn cứ vào quy định nêu trên, nếu đúng là trước đây, đơn vị bạn công tác nằm trên vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số: 1049/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ thì nay Quyết định số: 12/2016/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành, đơn vị các bạn vẫn thuộc diện đặc biệt khó khăn.
Như vậy, các bạn vẫn thuộc
Vợ chồng tôi được biên chế đến công tác tại Trường THPT Văn Chấn (Yên Bái). Đây là trường miền núi đóng trên địa bàn xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn) từ năm 2003. Xin hỏi quý Tòa soạn, tháng 11/2013 chồng tôi chuyển công tác về Hà Nội. Vậy chồng tôi có được hưởng tiền trợ cấp chuyển vùng theo quy định của Nhà Nước với số tiền hỗ trợ
Tại Điều 8 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ về vấn đề quản lý và phát triển kinh tế, trong đó có quy định:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trong vấn đề thống nhất quản lý hoạt động hội nhập quốc tế về kinh tế trên cơ sở phát huy nội lực của đất nước, phát triển các hình thức hợp tác kinh tế với
Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra. Việc lựa chọn có phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự không? Nếu không thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
Hiện nay, đất nước ta đang phát triển dựa theo thể chế kinh tế thị trường, đặt dưới sự quản lý của Chính phủ. Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi, Chính phủ chịu trách nhiệm gì trong việc xây dựng và quản lý nền kinh tế thị trường? Rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi về vấn đề trên? Xin chân thành cảm ơn.
Chính phủ chịu trách nhiệm gì trong việc xây dựng mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế? Quy định về vấn đề này như thế nào? Cụ thể ở đâu? Mong Ban biên tập Thư ký luật sớm giải đáp. Chân thành cảm ơn.
triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài.
- Xây dựng cơ chế, chính sách phát huy các nguồn lực xã hội nhằm phát triển giáo dục và đào tạo; tạo điều kiện xây dựng xã hội học tập.
- Ưu tiên
bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống thông tin và truyền thông; ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin và truyền thông vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, bảo đảm các điều kiện cần thiết để đẩy mạnh ứng dụng tin học vào hoạt động quản lý nhà nước, cung cấp thông tin cho người dân theo quy định của pháp luật
Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi có một thắc mắc về vai trò của Chính phủ trong công tác quản lý y tế và chăm sóc sức khỏe Nhân dân, mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
đẳng, ấm no, hạnh phúc; bảo đảm quyền bình đẳng nam, nữ về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình; bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ và trẻ em; có biện pháp ngăn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực, xúc phạm nhân phẩm đối với phụ nữ và trẻ em.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho thanh niên, thiếu niên được học tập, lao động và giải trí, phát