của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
nay không ai xúc phạm tới ai”. Từ đó ông Thương ở hẳn bên nhà bà Hiền, gần như ly thân với vợ, chỉ thỉnh thoảng về thăm mẹ, thăm con. Tưởng chuyện chỉ có thế thì bỗng dưng hai năm sau, ông Thương… cao chạy xa bay, không còn chung sống với bà Hiền nữa nên bà Hiền tìm gặp bà Nhị đòi lại 50 triệu đồng. UBND xã hòa giải ba lần ông Thương đều lánh
Tôi đang tiến hành một dự án nhà máy ở vùng ven nông thôn, tất cả đang trong giai đoạn mua lại đất của người dân địa phương khu vực đó. Có một số người biết được, chủ động muốn bán đất cho tôi nhưng đó là đất ruộng, trồng lúa và hoa màu xen canh. Không biết tôi có thể mua đất đó rồi chuyển mục đích sử dụng được không?
Nhà cháu có 1 thửa đất nông nghiệp tại đồng nai do mẹ chấu đứng tên và có sổ đỏ QSDĐ,khi chấu 6 tuổi thì ba mất nên mẹ dẫn lên Sài Gòn sống Nay cháu đã lớn nên mẹ muốn bán để có vốn làm ăn, thì lại bị vợ cũ của ba lên tranh chấp đã được chính quyền địa phương hòa giải và phần thắng luôn thuộc về bên mẹ. Nhưng họ cứ lên kiện tụng mãi mà không
Hộ gia đình em đang sinh sống tại xã hòa thạnh tam bình vĩnh long. Gia đình em có 4 ha đất cây lâu năm được ubnd huyện giao năm 1995 và đã đựợc cấp Gcnqsdđ. 10ha đất nuôi trồng thủy sản trong đó 4ha nhận chuyển nhượng 4 ha năm 2001 6 ha ubnd cho thuê năm 1997. 12 ha đất trồng cây lâu năm được ubnd giao năm 2000. Đất của em vượt hạn mức bao
Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện như thế nào? Vì hiện nay tôi đang là giáo viên tiểu học ở Khánh Hòa, do gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống nên tôi cũng chuyển chuyển về giảng dạy tại một trường tiểu học ở Quận 3. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã được kết nạp Đảng tại Khánh Hòa, vậy khi chuyển vào Sài Gòn, tôi có phải làm thủ
Ngày 10/2/1993, bác tôi có mua tài sản do HTX bán thanh lý. Tài sản gồm Nhà kho và sân phơi của công ty Lương thực với diện tích 3.096 m2 (có biên lai thu tiền tại thời điểm đó). Trong thời gian từ đó đến nay, ông chưa có nhu cầu sử dụng, nay ông xin được cấp giấy CN QSD đất. Hiện tại giấy tờ ông chỉ có: - Biên lai thu tiền bán hóa giá - Biên
Về vấn đề của bạn, cần thiết phải xem chi tiết giấy tờ chuyển nhượng và các giấy tờ khác liên quan tại các thời điểm san lấp làm nhà ở, và thời điểm Nhà nước đo đạc thu hồi Giải phóng mặt bằng.
- Nếu hiện tại, chỉ có giấy chuyển nhượng từ 1984 thì gia đình bạn bắt buộc phải trả lại cho bên mua phần diện tích còn thiếu trên thực tế
tranh chấp giữa các Bên. Trong quá trình các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thì thửa đất đó chưa được cấp GCN QSD đất;
7. Một trong các bên có thể yêu cầu UBND xã hòa giải, nếu không hòa giải được thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng đặt cóc và hợp đồng chuyển nhượng theo quy định pháp luật. Tại thời điểm ký hợp
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
kế không có di chúc không? Gia đình tôi phải làm sao để giải quyết việc này như thế nào để có thể tốt đẹp mà không ảnh hưởng tình cảm mọi người trong gia đình mà vẫn giữ được mảnh đất hương hỏa của ông bà?
(làm giấy bà ngoại ủy quyền cho người đó) viết đơn lên UBND huyện (có người quen của bác cả) đòi tất cả các phần đất mang tên bà ngoại tôi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Huyện đã giao cho UBND trị trấn giải quyết, hòa giải. Sau nhiều lần hòa giải không thành thì phó chủ tịch UBND trị trấn đã có văn bản hủy 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
/9/2011 UBND xã có tiến hành hòa giải nhưng không thành. Ngày 09/8/2012 ba tôi bị TAND Huyện triệu tập viết bản tự khai. Tuy nhiên mãi không thấy TAND Huyện xét xử. Ngày 17/2/2014 nhà tôi có làm đơn yêu cầu Tòa xét xử. Tuy nhiên lần xét xử sơ thẩm 1, không triệu tập được ông A nên Tòa quyết định hoãn. Lần 2, do chưa định giá đầy đủ tài sản trên đất nhà tôi
Công ty tôi có một vấn đề liên quan đến việc góp vốn bằng quyền sử dụng đất, kính mong Luật sư giải đáp giúp: Công ty chung tôi là Công ty TNHH Hai thành viên do các cá nhân góp vốn. Vừa qua có nhận góp vốn bằng quyền SD đất đất ở của thành viên công ty để làm văn phòng. Việc góp vốn bằng QSD đất được lập thành Hợp đồng, được công chứng theo
tên ông C mà không có sự đồng ý của bà B, kể từ đó ông B cho con là anh D (em ruột chồng bà B) làm nhà và sinh sống trên mảnh đất đó tới nay. Nay, bà B muốn lấy lại quyền sử dụng của mảnh đất đó. 1.Tôi xin hỏi việc tranh chấp quyền sử dụng đất trong trường hợp này sẽ được xử lý như thế nào nếu việc hòa giải giữa các bên không đạt được thỏa thuận. 2
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
nhận thừa kế quyền sử dụng đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc UBND xã, thị trấn đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại xã, thị trấn có đất có trách nhiệm trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thành phần hồ sơ, bao gồm: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp
trương làm sổ đỏ nên tôi muốn làm sổ đỏ hương hỏa đứng tên tôi. Vậy xin luật sư cho hỏi nếu theo quy định pháp luật về quyền thừa kế thì khi đưa ra tòa án dân sự giải quyết tranh chấp đất đai , thì 03 mảnh đất trên được phân chia như thế nào, hiện tại chỉ còn bác trai tôi,bác gái tôi và mẹ tôi là hàng thừa kế thứ nhất . Tôi và con cái bác là hàng thừa