không đến địa điểm làm việc không có lý do chính đáng thì bị xử lý kỷ luật theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 85 Bộ luật Lao động.
- Người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, có trách nhiệm sắp xếp việc làm cho người lao động. Nếu người lao động đến đơn vị để làm việc đúng thời hạn quy định mà phải nghỉ chờ việc thì được
công tác là 3 tháng, trong 3 tháng này được hưởng nguyên lương và các chế độ bảo hiểm, sau thời hạn 3 tháng thì sẽ chấm dứt hợp đồng lao động. Trong quá trình làm việc 6 năm qua tôi chưa bị kỷ luật và cũng không vi phạm nội quy hay quy định nào. Xin các luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: - Bên sử dụng lao động đã làm đúng luật chưa? - Quyền
1. Qua khám sức khỏe định kỳ, có một số người lao động trong Công ty em trên 50 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH bị huyết áp cao . Em muốn đề nghị người lao động đi giám định sức khỏe, nếu giám định mà sức khỏe suy giảm từ 61% trở lên thì Công ty sẽ chấm dứt HĐLĐ với người lao động đó. Vậy Công ty chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp này có đúng pháp
Công ty tôi có 1 tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị Luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động L làm việc tại Công ty tôi được 4 tháng, hiện nay Công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như
nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy địnly hôn.
Luật Lao động cũng quy định các trường hợp người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bao gồm:
(i). Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang
Chào lật sư! Tôi làm việc cho 1 đơn vị nhà nước được 2 năm rồi. Hợp đồng của tôi chỉ chỉ có thời gian 3 tháng và chỉ nhận 85% mức lương. Đến nay tôi đã ký 8 hợp đồng thời gian 3 tháng, hết hạn hợp đồng sẽ ký tiếp nữa. Xin cho tôi hỏi như vậy có đúng với luật lao động không và tôi bị mất quyền lợi như thế nào. Xin cảm ơn!
ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi
, người sử dụng lao động chỉ được ký hợp đồng theo mùa vụ hoặc hợp đồng lao động cho một công việc nhất định có thời hạn dưới 1 năm áp dụng cho những công việc có thể hoàn thành trong khoảng thời gian dưới 12 tháng hoặc để tạm thời thay thế người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao
(PLO)- Chứng cứ được thu thập từ các nguồn như các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được... Chị tôi là bị đơn trong vụ kiện đòi nợ. Toà án có mời người làm chứng có mặt họ khi chị tôi mượn tiền lên toà để lấy lời khai. Như vậy, lời khai của họ có được xem là chứng cứ của vụ án hay không? Phuc Linh Tran (phuclinhsongtu@yahoo.com)
Chào Luật sư, Tháng 10/2009 e ký HĐLĐ 15 tháng và bắt đầu công tác giảng dạy tại một trường Đại học tư nhân. Tháng 12/2010 e thi đậu Cao học với thời gian học là 2 năm, em có xin phép BGH cùng bộ phận Nhân sự cho em đi học, có đơn xin phép đầy đủ và có chữ ký của người có thẩm quyền. Đến 03/2011, e ký tiếp một HĐLĐ 12 tháng cùng bản cam kết của
làm việc, chấm dứt hợp đồng làm việc được thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động".
Đối chiếu với các quy định của pháp luật về lao động hiện nay (điều 36 Bộ Luật lao động) em bạn có thể lựa chọn và thực hiện các hình thức chấm dứt hợp đồng làm việc: 1) thỏa thuận với cơ quan để chấm dứt hợp đồng; 2) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này.
2. Người lao động đang nghỉ hằng năm
Muốn chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp của em thì có ba cách giải quyết như sau:
I/ Em và công ty thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động: Vì là bình đẳng và tự nguyện thỏa thuận nên việc thỏa thuận chấm dứt này được pháp luật công nhận.
II/ Em đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì tuận thủ theo quy định sau đây
1) Theo quy định của pháp luật lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi thực hiện các yêu cầu sau:
Điều 37.
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một đến ba năm, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp
thực tế chưa xong) nên bắt công nhân phải thực hiện cho xong tới 6h20 thậm chí 6h30 phút mới được về, bất chấp nhiều bạn có vợ mang bầu cần về sớm để đưa vợ đi làm. Tiền làm của 20' đến 30' hoàn toàn không được thanh toán. Như vậy có thể coi là "Cưỡng bức lao động" và có thể áp dụng Luật Lao Động là "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chỉ cần báo
thì quy chế về đóng bảo hiểm cho người lao động này như thế nào? Em cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào để cho người lao động tham gia bảo hiểm mà không phải đóng bảo hiểm y tế nữa? E m rất mong các anh chị tư vấn cho em. Em xin cảm ơn.
thuận , thỏa thuận lại bắt buộc tôi kí hợp đồng , nếu công việc tôi được nhân không phù hợp với sức khỏe tôi ( tôi bị viêm xoang và viêm cân gan chân mãn tính nên hạn chế đứng nhiều và làm việc môi trường bụi bậm) hoặc mức lương không phù hợp với công việc được giao , tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không , nếu nghỉ tôi sẽ báo trước
, nếu đơn phương thôi việc, nghỉ việc sẽ bồi thường mọi chi phí cho chuyến đi (ước tính khoảng 70 triệu vnđ) ". Hiện nay công ty đối tác nước ngoài yêu cầu em sang lại để hỗ trợ về dự án cũ, nếu em đi thì sẽ phải kí một văn bản tương tự tức là sẽ chịu ràng buộc thêm 1 năm nữa kể từ lần đi sau này, nếu không đi thì sẽ rơi vào trường hợp "không chịu sắp