Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi điều khiển xe phải bật tín hiệu thông báo cho người cùng tham gia giao thông bao lâu thì không bị CSGT xử phạt? (Hà Phương – Nam Định)
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử lý vi phạm khi xe mô tô, xe máy chuyển làn không có tín
lý đối với người có hành vi vi phạm, chứ không phải là một hình thức xử phạt và cũng không ghi vào lý lịch như ông nghĩ. 2. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm (trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn nhưng cũng không được quá 24 giờ). Riêng đối
Tôi hiện đang là nhân chứng trong một vụ án hình sự. Trong khi đó bị cáo là họ hàng thân thích với tôi. Nên tôi đã khai báo không trung thực với cơ quan tiến hành tố tụng. Vậy tôi có bị xử lý hình sự không ?
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân (thẩm phán làm chủ toạ phiên toà và ngồi ở ghế giữa, hai hội thẩm ngồi hai bên). Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, thì hội đồng xét xử có thể gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt
trên địa bàn thành phố Hà Nội quy định như sau:
"Điều 3. Kích thước, diện tích đất ở tối thiểu được phép tách thửa theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ và việc xử lý đối với thửa đất ở có kích thước, diện tích nhỏ hơn mức tối thiểu
1. Các thửa đất được hình thành từ việc tách thửa phải đảm bảo đủ các điều kiện
hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp;
d) Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý."
Như vậy, khi có tín hiệu đèn đỏ có nghĩa là cấm đi, người vượt đèn đỏ là người vi phạm Luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê bình về vấn đề này và yêu cầu phải sớm chấm dứt tình trạng nói trên, không để ảnh hưởng đến thành tích thi đua của huyện. Ngày 15/9/2006, ông Khoát nhận được Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. Sau khi nghiên cứu các quy định về “Hành vi vi phạm hành
như vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức. Trong trường hợp này, áp dụng khoản 2 Điều 55 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình thì mức xử phạt đối với hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ