nội tôi muốn xây nhà trên mảnh đất này (chỗ đất gần nhà thờ họ) nhưng những người trong dòng họ không đồng ý và họ nói là chỗ đất đó nằm trong diện tích nhà thờ họ (những người trong họ truyền miệng chứ không có giấy tờ gì chứng minh) và họ nói là muốn xây thì phải ký vào 1 cái biên bản do họ viết với nội dung là ông tôi sẽ được xây
Gia đình tôi năm 2003 có làm chuyển nhượng mảnh đất nông nghiệp đã được cấp chứng nhận sử dụng đất cho gia đình ông B, Gia đình ông B có mảnh đất cấy chuyển nhượng cho gia đình tôi, Hai bên làm giấy chuyển nhượng đất bằng tay không có công chứng của cơ quan địa phương xã, Hai bên đã tiến hành chuyển đổi cho nhau mà không làm thủ tục chuyển
lúc bắt đầu xây nhà đến lúc chuyển đi là 11, 12 năm ). Tuy nhiên thuế nhà đất mẹ tôi vẫn đóng trên mảnh đất đó từ lúc bắt đầu ở trên mảnh đất đó đến giờ là 20. 21 năm. Hiện tại bà nội và em ông nội tôi ( ông nội tôi đã mất, cụ tôi chỉ có 2 người con ) đòi lấy lại mảnh đất bởi ông bà có sổ đó của mảnh đất đứng tên cụ tôi. Ông bà đã hoàn thành thủ tục
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
vấn đề yêu cầu tôi chi trả 1 phần tiền cho lối đi chung nhưng toi từ chối vì đã có thỏa thuận cũng như pháp luật cong nhận lối đi đó là sử dụng chung, khong thuộc sở hữu của chủ cũ. Đến nay, tháng 7/2015 chủ cũ lại đặt vấn đề muốn tôi chi trả 1 phần tiền lối đi và bị toi từ chối thì ông chủ cũ lại quay sang nói tôi xây nhà lấn trên đất của ông ấy, do
ông vì lúc ông đau bệnh chỉ có một mình tôi sống cùng với ông và chăm sóc nuôi bệnh, còn các anh chị em còn lại thì có nhà riêng, không chăm sóc ông cụ. Trước khi lập di chúc thì các anh chị tôi cũng được bố tôi chia mỗi người một số đất nhất định để xây nhà hoặc làm ăn. Riêng 1000m2 ông cụ đang ở thì ông cụ viết di chúc giao lại cho tôi và làm nhà
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
-Mẹ tôi từ bé cho đến khi Ba-Mẹ tôi bệnh và mất, vậy việc tôi và Chị tôi có công sức phụ giúp công việc làm ăn của Ba-Mẹ tôi , cũng như phụng dưỡng Ba-Mẹ trong thới gian qua có được ghi nhận không? - Căn nhà được xây dựng từ căn nhà xuống cấp thành căn nhà cấp 2 do chính tôi và Chị tôi xây dựng, vậy khi chia tài sản có được hòan trả lại không
Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Tôi có miếng đất được cấp giấy đỏ năm 2011. Năm 2013, tôi lấy vợ. Nay tôi muốn đi công chứng bán đất thì có cần có ý kiến của vợ tôi, hay chỉ cần mình tôi đi công chứng là đủ vì đất là do tự tôi mua?
Theo công văn số 6840/sxd-qln&cs ngày 27/08/2010 thì bên được ủy quyền quản lý sử dụng nhà được ra phòng công chứng làm giấy hủy bỏ ủy quyền quản lý nhà cũ do sở nhà đất cấp năm 1992. Cho hỏi có đúng hay không? Vì khi ra phòng công chứng số 2 thực hiện việc trên thì phòng công chứng từ chối thực hiện do chưa có hướng dẫn cụ thể? Vậy xin hỏi muốn
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn