Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp đại học theo chương trình liên kết quốc tế với đại học Coventry – Anh quốc chuyên ngành Tài chính kế toán. Tuy nhiên tôi lại có hướng đam mê mở 1 trung tâm dạy tiếng Anh tại quê Tiền Giang. Tôi gửi email này mong LGP tư vấn giúp tôi là tôi có bằng đại học không phải chuyên ngành ngoại ngữ nhưng chương trình tôi theo học
luật mới là mẹ em đã phạm vào "quốc sách" nếu muốn tiếp tục dạy phải bỏ con. Sau khi sinh 1 tháng mẹ em có giấy mời về phòng giáo dục và phát cho mẹ em số tiền là 2.100.000đ buộc rời khỏi ngành giáo dục. Mẹ em bị buộc ra khỏi ngành giáo dục với lý do là sinh con thứ 3. Vậy luật sư cho em hỏi là Luật Giáo Dục Việt Nam có luật nào là giáo viên sinh con
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Ngày 14/5/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2010/NĐ-CP về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
Ngày 15/11/2010 Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã ban
thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015 quy định các đối tượng được miễn học phí như sau: Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa; - Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật có khó khăn về kinh tế theo quy định tại khoản 1 điều 1 Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23
Hiện nay, ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, việc tuyên truyên, phổ biến pháp luật chưa được thường xuyên. Xin luật gia cho biết việc thực hiện luật phổ biến, giáo dục pháp luật mới được quy định cụ thể như thế nào, kể cả đối với các đối tượng bị bạo lực gia đình?
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến (vttien@gmail.com).
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 quy định chi tiết Điều 4 Khoản 2 của NĐ 49/2010 như sau:
Điều 2. Hướng dẫn điều 4, 5, 6 Nghị định 49
1. Đối tượng được miễn học phí:
…
b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường
giáo viên, giảng dạy tại trường cách nhà 20 km, gia đình có 2 con nhỏ, cha mẹ già yếu. Ông Lâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết nguyện vọng của ông.
Tôi là người dân tộc Mông, sinh sống ở huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, có một việc thắc mắc thấy chưa hiểu, mong luật sư giảng giải giúp. Tôi năm nay 25 tuổi, hai năm trước khi xuất ngũ về địa phương thì được Đảng uỷ xã bổ nhiệm làm ở Văn phòng Đảng uỷ xã. Trong hai năm nay tôi làm công việc văn phòng là 48h/tuần, phụ cấp hàng tháng được
Gia đình tôi có con và cháu bị xử lý hình sự hiện đang chấp hành ở trại cải tạo tại Đồng Nai. Cháu tôi chưa đủ 18 tuổi thì chế độ có khác với người lớn không? Khi đến thăm nuôi con, cháu thì cán bộ quản giáo hướng dẫn nộp tiền chứ không được nhận quà. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
thiệu vào các trường, lớp dự bị để ôn tập trước khi vào học chính thức;
c) Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi khoa học, kĩ thuật quốc tế đã tốt nghiệp trung học được tuyển thẳng vào ĐH theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh. Thí sinh trong
Thưa luật sư! Bà ngoại tôi đã được phong tặng danh hiệu Bà Mẹ VN Anh Hùng Hiện tại các con của bà ( là các bác của tôi) đều đã mất, chỉ còn mẹ tôi là con gái duy nhất còn sống, cũng là người chăm sóc nuôi dưỡng bà đến khi qua đời và đang hưởng chế độ của bà Đời chồng trước bà có 2 con trai, một đã hi sinh. Đời chồng sau bà có 1
, tết theo quy định của pháp luật. Căn cứ yêu cầu quản lý, giáo dục phạm nhân và thời hạn chấp hành án, trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự công an cấp huyện tổ chức dạy học cho phạm nhân theo chương trình, nội dung do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng quy định.
Phạm nhân còn được tổ chức lao động