Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
chị gái chết thì gia đình ông a phải làm thủ tục gì để chuyển tên giấy CNQSD đất của bà chị gái sang tên ông A? Trong di chúc bà chị gái nêu rõ: ông A được sử dụnng miếng đất nhưng khi ông A cần tiền bán miếng đất đi thì phải bán cho người trong nội tộc? Vậy ông a có quyền như thế nào với miếng đất? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
ngày (tính theo ngày làm việc). Vậy mà các cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian đến 2 tháng 14 ngày mới giải quyết. Thời gian kéo dài như trên đã làm thiệt hại cho gia đình chúng tôi không biết bao nhiêu tiền và sự khủng hoảng về tinh thần. Vì gia đình chúng tôi đã đổ toàn bộ vật liệu để xây dựng ngôi nhà trên mà trong thời gian đình chỉ, vật liệu bị
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục
em mục đích không tốt nên họ không chịu lên làm chứng gủy giấy tờ, bây giờ chỉ có ba em lên thì bên văn phòng công chứng họ không chịu làm việc, gia đình em phải làm sao ạ? Mong nhận được câu trả lời của Luật sư, em cám ơn nhiều.
Tôi bán 1 mảnh đất, có làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất với bên mua. Hợp đồng công chứng ngày 01/5/2015, chưa đăng ký sang tên. Hiện tôi không muốn bán đất nữa thì phải làm thế nào?
trong các cơ sở giáo dục công lập và thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH bắt buộc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập (nêu trên) không bao gồm thời gian không được tính hưởng phụ cấp thâm niên quy định tại Khoản 3, Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP là:
– Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu.
– Thời
thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tuỳ thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
Hiện nay tôi đang thường trú: tại số nhà: 10 Lê Lai - Phường: Ngô Mây:Thành phố: Qui Nhơn. Trong năm 2007 gia đình tôi có nộp đơn xin mua nhà thuộc SHNN. Và đã được các anh chị trong tổ công tác đến đo vẽ xác nhận diện tích đất và nhà, từ đầu năm 2010 cho đến nay. Hiện nay căn nhà đã và đang xuống cấp hư hỏng nặng, có nguy cơ đổ sụp mặc dù trong
nhiệm công tác thư viện và đến tháng 9/2003 thì ngừng giảng dạy, chỉ làm công tác chuyên trách thư viện. Tháng 5/2012, tôi được phân công quay lại giảng dạy. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Ông Nguyễn Đức Nam (Quảng Ninh) sau khi học nghề, chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, ông bị trừ 3% phụ cấp thâm niên 3 năm quân ngũ, 2% thời gian tập sự. Ông Nam muốn được biết, cách tính phụ cấp thâm niên như vậy có đúng không?
Kính gởi ông LS LÊ XUÂN HIỆP Tôi tên: Trần Nguyên Minh Sinh năm 1985 Cư ngụ tại: 24 Cống Quỳnh, P. Đức Thắng, Tp. Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận. Gia đình chúng tôi đã ở tại địa chỉ 24 Cống Quỳnh từ 1980 ( trước đây là 16 Nguyễn Trãi) nhà thuộc quyền sở hữu Nhà nước với Dt 32m2. Năm 2001 cha mẹ đều lâm bệnh
nhà, sau hơn một năm thì chúng tôi nhận được Hợp đồng thuê nhà số 1859/PB. Đến năm 2006 chúng tôi lại nhận được thông báo về việc lập Hồ sơ xin chuyển quyền thuê nhà thuộc sở hữu NN, gia đình tôi đã hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu nhưng khi nộp lại được giải thích là trường hợp của tôi không được giải quyết (không đủ điều kiện mua nhà theo nghị định 61
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành