Tôi là nhân viên hợp đồng của Phòng GD&ĐT theo hình thức hợp đồng, hưởng lương 2,34. Vậy tôi có được nâng lương thường xuyên và nâng lương trước thời hạn không? – Trương Vĩnh Bình (truongvinhbinh***@gmail.com).
Nghị định của Chính phủ “Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ
Xin được hỏi Tòa soạn, mức trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu được áp dụng như thế nào, có cách tính cụ thể hay không? – Phạm Thị Oanh (phamthioanh***@gmail.com).
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: Mỗi năm công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được trợ cấp bằng 1/2 (một phần hai) tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậc hoặc cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung
bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất
làm việc theo hợp đồng để đủ năm bảo hiểm xã hội. Vậy khi kí hợp đồng mới hệ số tôi có được giữ nguyên không. Và Cơ quan tôi có làm đúng quy định hay không khi ký hợp đồng lại
giáo, cán bộ quản lý giáo dục có gia đình chuyển đi theo thì được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên đi cùng và được trợ cấp chuyển vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân chuyển.”
Như vậy căn cứ vào quy định nêu trên, nếu nhà giáo chuyển đến công tác
Theo Điều 6 Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ “về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” quy định: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
Chị Hương Lê làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa qua, cơ quan quyết định nâng lương cho chị Hương Lê vượt 02 bậc theo thang, bảng lương của cơ quan. Đề nghị quý báo tư vấn, việc nâng lương như vậy có vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức và luật lao động không.
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối
Tôi vào làm việc tại công ty ở Biên Hòa từ tháng 6-2012. Sau thời hạn 12 tháng của hợp đồng lao động lần đầu, tôi ký tiếp một hợp đồng 12 tháng. Khi đó, tôi đề nghị tăng lương nhưng giám đốc không cho. Tôi không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm. Khi vợ tôi ốm nên tôi xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ. Nhưng giám đốc không đồng
Mẹ bà Lê Nguyễn Ngọc Thảo (Tiền Giang) làm công tác giảng dạy 14 năm, sau đó làm Hiệu trưởng trường Mầm non và đến năm 2006 thì nghỉ hưu. Bà Thảo hỏi, trong trường hợp này mẹ bà có được hưởng trợ cấp một lần đối với giáo viên nghỉ hưu chưa được hưởng phụ cấp thâm niên không?
Cả trường tôi 87 người được hưởng chế độ vùng Đặc biệt khó khăn. Năm 2008 trường tôi chuyển cơ sở đến vùng thuận lợi nên không được chế độ ưu tiên nữa. Cả trường tôi có được nhận tiền chuyển vùng không? - Nguyễn Tuấn Anh – Giáo viên tại Bình Phước.
:
- Bằng 65% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;
- Bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- Bằng 50% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Tôi là nhân viên của một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Ngày 1/12/2015 tôi được nghỉ hưu. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? - Trần Văn Đức (Nghệ An).
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được trả lời như sau:
Ngày 20/11/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP "Về chính sách tinh giản biên chế".
Theo Điều 12 của Nghị định này quy định về cách tính trợ cấp như sau:
Tiền lương tháng quy định tại Nghị định này được tính bao gồm: Tiền lương theo ngạch, bậc hoặc theo
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo
cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn", quy định về trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này đang công tác và có thời gian