chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
thì bạn còn phải đáp ứng được điều kiện theo quy định tại Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai về các trường hợp hạn chế hoặc không được nhận chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất. Cụ thể như sau
phải thanh toán số còn lại. Tôi thanh toán bằng tiền mặt và có ký biên bản xác nhận thanh toán, có bên công ty đóng dấu làm chứng. Vậy việc tôi trả bằng tiền mặt như vậy có được luật dân sự bảo vệ hay không? Từ lúc ký hợp đồng công chứng sang tên thì theo luật, khoảng bao lâu sau tôi sẽ có sổ đỏ đứng tên của tôi? Xin chân thành cảm ơn!
phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí mật nội dung di chúc;
b) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc;
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công
với việc ký trong các trường hợp sau đây: Công chứng di chúc; Theo đề nghị của người yêu cầu công chứng; Công chứng viên thấy cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho người yêu cầu công chứng.
- Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.
Sau khi nộp phí và thù lao công chứng theo quy định của pháp luật thì bạn được
có điện thoại cho nhân viên bưu điện, tuy nhiên phải điện đến lần thứ 4 và khoảng 3 ngày sau mới có nhân viên đến lấy, trong khi đơn vị làm việc của tôi lại cách cơ quan BHXH không đầy 500m. Trong số lao động vừa nêu lại có 1 anh đang bị đau nên cần thẻ bảo hiểm, tôi có liên hệ với BHXH thì nói là đã trả kết quả về cho bưu điện và bưu điện sẽ chuyển
Ông A trúng đấu giá 100m2 quyền sử dụng đất ở tại phiên đấu giá do Uỷ ban nhân dân thị xã B tổ chức. Ông A đã chuyển nhượng lô đất đó cho ông X và trong hợp đồng có thoả thuận ông X phải có nghĩa vụ nộp đủ tiền sử dụng đất theo kết quả đấu giá. Xin hỏi việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của ông A trong trường hợp nêu trên có đúng pháp luật
Cháu tôi bị mất năng lực hành vi dân sự và tôi được cử làm người giám hộ của cháu. Cháu tôi có một khối tài sản (TS) thừa kế của bố mẹ để lại. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi quản lý TS thừa kế của cháu có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? (Trung Anh - Đà Nẵng)
Tháng 10/ 2001,Tôi mua một mảnh đất 220 mét vuông đất, trong đó có 50 mét vuông đất thổ cư (đất đã có sổ đỏ, tổng diện tích đất của chủ đất là hơn 1000 mét vuông), có xác nhận của ủy ban nhân dân phường tháng 5/2012. Trong đó, tháng 11/2001, UBND tỉnh Bình Phước đã thông báo khu đất này thuộc khu quy hoạch làm khu trung tâm thương mại dịch vụ
hợp đồng đặt cọc. Theo Khoản 2Điều 358 Bộ luật Dân sự thì: Trongtrường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc đượctrả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bênđặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọcthuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối
tuổi.
- Chỉ định dùng thuốc, cấp phát thuốc, sử dụng vật tư y tế, làm các xét nghiệm, chuẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, phục hồi chức năng và các dịch vụ kỹ thuật cần thiết theo tình trạng bệnh lý, bảo đảm an toàn và hợp lý theo đúng quy định chuyên môn. Giám đốc cơ sở y tế chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các
được đánh máy ký tên đóng dấu UBND phường ( Lúc này Mẹ tôi không còn minh mẫn, Mẹ tôi cũng không biết chữ, không biết đọc, biết viết…). Hơn 1 năm sau (04/2012) Mẹ tôi qua đời vì bệnh già yếu. Trong lúc Mẹ tôi làm di chúc không có sự bàn bạc của gia đình về việc phân chia tài sản. Năm 2013 em tôi đã tự chuyển mục đích sử dụng đất diện tích còn lại vào
quy định của pháp luật đối với quyền sử dụng đất đó (có thể là sau khi ông A đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng hoặc ông A đã thay thế biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tại Ngân hàng).
Theo quy định tại Ðiều 294 Bộ luật Dân sự về thực hiện nghĩa vụ dân sự có điều kiện thì: Trong trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng mảnh đất hơn 200m2 từ năm 1990 của gia đình ông N bà S, và chỉ làm giấy tờ mua bán tay với nhau. Sau khi hai bên ký mua bán có gửi một bản để báo cáo UBND xã. Năm 1994 khi gia đình tôi định xây nhà trên mảnh đất đó thì gia đình bên bán không cho làm và nói giấy tờ viết tay không có hiệu lực và trái pháp luật. Năm
làm việc ở xa ...) và địa điểm công chứng.
Cách thứ hai: Bạn có thể ủy quyền cho người khác thực hiện việc lập và ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hình thức văn bản ủy quyền được quy định tại Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực, theo đó: “Việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của
Về việc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả lại hồ sơ:
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện với các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Đối với trường hợp của bạn
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm