tật; chế độ, chính sách của Nhà nước, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc tạo điều kiện, hỗ trợ người khuyết tật và các quy định khác của pháp luật liên quan đến người khuyết tật.
2. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người khuyết tật được chú trọng thực hiện bằng hình thức, phương thức, phương tiện, tài liệu phù hợp với từng loại đối
dục công dân và lồng ghép trong chương trình học văn hoá, học nghề, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng; phổ biến thông tin thời sự, chính sách; sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng và các hình thức phù hợp khác.
3. Giám thị trại giam có trách nhiệm tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho phạm nhân, người đang bị áp dụng biện pháp đưa vào trường
học văn hoá, học nghề, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng; phổ biến thông tin thời sự, chính sách; sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng và các hình thức phù hợp khác.
3. Hiệu trưởng trường giáo dưỡng, giám đốc cơ sở giáo dục bắt buộc và giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho người đang bị áp dụng
.1. Được thành lập theo quy định của pháp luật, có chức năng tổ chức hoạt động xét tặng giải thưởng, có trụ sở, con dấu và tài khoản độc lập.
Đối với cá nhân: phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tài khoản độc lập.
1.2. Có đủ năng lực tài chính để bảo đảm tổ chức thành công hoạt động xét tặng giải thưởng.
Trường hợp sử dụng kinh phí
(tên, chức danh, trình độ, kinh nghiệm tổ chức hoạt động xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Quyết định tuyển dụng/Hợp đồng lao động);
đ) Kế hoạch và thời gian xét tặng giải thưởng;
e) Quy chế xét thưởng;
g) Dự kiến danh sách thành viên Hội đồng xét thưởng (trình độ, chuyên môn);
h) Báo cáo về khả năng tài chính để
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì việc lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đối với dự thảo thông tư được quy định như sau:
- Đơn vị chủ trì soạn thảo đề xuất với Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách danh sách các đối tượng chịu sự tác động trực
Chính sách của Nhà nước đối với đầu tư kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang làm việc trong một công ty bất động sản tại Tp. HCM, do yêu cầu công việc nên cũng chỉ mới nghiên cứu pháp luật về hoạt động này trong thời gian gần đây. Rất mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời
giúp pháp lý.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ, tiêu chuẩn, chế độ, chính sách, quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý.
3. Quản lý, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Chi nhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; cấp, thu hồi, thay đổi Giấy đăng ký tham gia trợ
, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
3. Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên.
4. Khách quan, công minh, có lý, có tình.
5. Giữ bí mật thông tin đời tư của các bên.
6. Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà
chuyển rác sinh hoạt hàng tháng;
d) Chi phí sách báo tại sảnh; chi phí điện thoại, internet, văn phòng phẩm cho hoạt động của Ban quản lý; chi phí liên lạc với chính quyền sở tại khi có yêu cầu; chi phí trang trí các dịp lễ, tết;
đ) Chi phí hóa chất xử lý thông cống, rãnh, bể phốt; chi phí diễn tập phòng cháy, chữa cháy nội bộ định kỳ hàng năm
Trên phương tiện truyền thông có nói đến những vấn đề ưu tiên, hỗ trợ đối với người trồng lúa. Xin hỏi Ban biên tập chính sách cụ thể như thế nào và được thực hiện chưa hay mới chỉ là chính sách? Đây là vấn đề người trồng lúa chúng tôi rất quan tâm. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
, cá nhân có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu sự tác động của chính sách có thể được mời tham dự phiên giải trình và phát biểu ý kiến.
Trên đây là quy định về thành phần tham gia giải trình được tổ chức tại phiên họp Hội đồng dân tộc. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội
soạn thảo, thời gian dự kiến ban hành và kế hoạch soạn thảo đối với từng văn bản.
- Kế hoạch soạn thảo văn bản phải dự kiến cụ thể theo tháng các thời điểm sau: xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có); hoàn thành việc xây dựng dự thảo thông tư; hoàn thành việc lấy ý kiến đối với dự thảo thông tư; gửi Vụ Pháp chế thẩm định dự
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì quy trình soạn thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có) theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Nghị định 34/2016/NĐ-CP đối với trường hợp soạn thảo thông tư quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật ban
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì việc xây dựng dự thảo thông tư liên quan đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu thông tin, tư liệu có liên quan và trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động chính sách (nếu có) để thực hiện:
+ Xây dựng đề cương
, bổ sung, thay thế);
- Báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư Thông tư 27/2016/TT-NHNN (nếu có); bản đánh giá tác động về thủ tục hành chính và báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
Hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo thông tư của
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Dương Phương Thảo (email: thao***gmail.com). Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: chính sách của
Nội dung thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 10 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, nội dung thông tin, tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm:
1. Chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền và nghĩa vụ của các thành viên
Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban
tiên tiến” và không có cá nhân bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;
+ Nội bộ đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Không xét tặng danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” đối với tập thể mới thành lập dưới 10 tháng.
Danh hiệu “Tập thể lao động tiên tiến” trong công tác thi đua khen