Tôi làm việc tại UBND xa, hiện nay đang giải quyết (Hoà giải) tranh chấp đất đai, xin luật sư tư vấn cách gải quyết một việc như sau: Gia đình này có mẹ già và ba anh em trai. Năm 2000 đã tổ chức họp gia đình để phân chia đất đai. Trong biên bản có nói là dành phần đất để làm hương hoả (thờ cúng) cho dòng ho và giao cho người con trai cả có
nhà chú bạn. Nếu không thương lượng được thì có thể yêu cầu UBND phường hòa giải và yêu cầu Tòa án, hoặc UBND quận giải quyết vụ việc tranh chấp đó theo pháp luật. Để có căn cứ cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc thì bạn có thể xin cấp trích lục bản đồ, trích sao hồ sơ địa chính tại UBND phường hoặc Phòng TN&MT.
Nhà tôi mua mảnh đất rộng 154m2 năm 2003 và được cấp sổ đỏ năm đó,nhưng cho đến nay năm 2013 có hàng xóm lấn chiếm đất nhà tôi nên 2 bên to tiếng và xã xuống, khi xã xuống giải quyết bên địa chính đã đo lại diện tích đất thì họ không công nhận mốc trước mà họ đã đo và cái hàng rào cha ông người bán đất để lại cho đến nay lại trùng với mốc mà họ
Kinh chào luật sư Tôi có một thửa đất, được cấp sổ đỏ năm 1998. Sau khi đươc giải quyết phân chia với 2 hộ chiếm dụng. Nhưng vì không có người quản lý và không thuận với các hộ chiếm dụng nên gia đình tôi ít lên xuống trông coi. Thửa đất này trước đây không có hàng rào phân ranh, chỉ phân ranh bằng cây trồng ven ranh. Gần đây khi làm hồ sơ
Cho tôi hỏi: Năm 1989 gia đình tôi được xã cấp cho một lô đất phục hóa vùng đồi đến năm 1993 UBND xã thu 100 nghìn đồng gọi là lệ phí đất ở đến năm 2003 đoàn quy hoạch đo quy hoạch khu đất của tôi và đã vẽ sơ đồ tĩnh mã thuế đất ở và gia đình tôi đã làm nhà ở trên khu đất đó từ ngày được giao đến bây giờ.Kể từ 2003 đến nay hàng năm gia đình tôi
Nhà cháu năm 1991 có mua mảnh đất của uỷ ban và giờ không còn giấy thu chi thời đấy . Cháu có ra hỏi uỷ ban để lamd sổ nhưng ng ta bảo trường hợp của cháu phải đợi đợt mơi lằm dc . Ng ta bảo là nếu mua dc hoá hơn thu chi năm 1990 ấy thì có thể làm .. Vậy cháu hỏi trường hợp của cháu có cách nào để làm không?
cho bạn thì 1000m2 đất đó thuộc về tất các các thừa kế của ba bạn chứ không thuộc về riêng bạn.
3. Cách xử lý tình huống của bạn trong vụ việc này tốt nhất là “đàm phán hòa bình”. Nếu chỉ dựa vào “lý” để “chiến đấu” thì bạn ít có cơ hội "chiến thắng".
4. Nếu anh 3 bạn đồng ý tách thửa 1000m2 cho bạn thì thủ tục tách thửa khoảng trên dưới 15
Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
ranh, do bà phụng thiên là người ở TPHC MINH nên bà không có mặt. Đến ngày 17 tháng 8 năm 2014, bà phụng thiên bán đất, khi đo ra thì phần đất tôi mua của hộ dân như nói ỡ trên nằm trong sổ hợp đồng giao khoáng của bà phụng thiên. Bà phụng thiên đã kiện tôi ra tòa, sau khi hòa giải không thành, (chưa xét sử ). Vậy luật sư cho tôi
và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, Nhà nước có quy định tổ chức tư vấn, hỗ trợ cho công dân và cả cho người nước ngoài nhằm góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam, với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Tổ chức
Trong thời gian lập gia đình, tôi đã chủ động 1 mình đăng ký giấy kết hôn, nhưng vợ tôi không ký vào Giay Xác Nhận Đăng ký kết Hôn. tôi là ăn thua lổ nên cả gia đình bên vợ tôi không đồng ý cho 2 vợ chồng tôi đến với nhau nữa. nhưng 2 Vợ chồng tôi cũng có 1 đứa con chung. tôi không có hướng giải quyết sáng suôt nên tôi kính yêu cầu này lên Tòa
Tập quán về hôn nhân và gia đình là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi, lặp lại trong một thời gian dài và được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc cộng đồng.
Do đó, để tạo cơ sở pháp lý giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình khi pháp luật không có quy
chức, viên chức, người lao động, các thành viên của mình và mọi công dân xây dựng gia đình văn hóa; kịp thời hòa giải mâu thuẫn trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên gia đình. Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình cho thế hệ trẻ.”
Tuy nhiên theo
này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại
mình chỉ vì tính tự ái và sỹ diện quá lớn của người đàn ông...
Nếu quan hệ giữa bạn và vợ bạn ko còn nữa thì tòa án có thể giải quyết cho ly hôn nhưng liệu việc bạn ko nhìn nhận con mình thì tòa án lương tâm có tha thứ cho bạn ko? bạn làm như vậy khi con bạn khôn lớn sẽ nhìn nhận cha mình như thế nào?
Tóm lại, nếu hòa giải ko thành và có căn
Hiện nay gia đình tôi đang phải đối diện với một việc khá khó khăn không thể giải quyết là chú của tôi quen cô này có 1 đứa con nay xin cưới nhưng gia đình bên đó đã ngăn cản và đã có hành vi uy hiếp tinh thần cô ấy và hành hạ đứa bé. Khi biết được đứa bé đó là con của chú tôi theo luật sư phải giải quyết việc này như thế nào đây khi hai ông bà
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của người nước ngoài, về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của quốc gia, vùng lãnh thổ mà người nước ngoài cư trú;
+ Yêu cầu bên người nước ngoài đến Việt Nam để phỏng vấn làm rõ, nếu kết quả thẩm tra, xác minh, phỏng vấn cho thấy công dân Việt Nam không hiểu biết về hoàn
dân, đặc biệt trong những ngày thời tiết xấu và bất thường.
Tình trạng đốt rơm rạ đã xảy ra trong vài năm trở lại đây nhưng chưa có biện pháp giải quyết triệt để do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, việc xử lý vi phạm của các cơ quan quản lý còn gặp nhiều khó khăn, công tác tuyên truyền, vận động nhằm hạn chế đốt rơm rạ của các