toàn trong quá trình lao động. Gia đình anh A đã làm đơn đề nghị gửi lên công ty để giải quyết chế độ bồi thường cho anh A vì sau hơn 1 tháng kể từ ngày nhập viện và có kết luận của bệnh viện anh không nhận được bất kỳ khoản bồi thường, trợ cấp nào. Vậy theo quy định của pháp luật, trong thời gian bao lâu người bị tai nạn lao động sẽ nhận được bồi
(Phụ lục 2 của Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH).
Tbt = 1,5 + (( a -10) x 0,4)
Trong đó:
* Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% trở lên (đơn vị tính: tháng lương hoặc phụ cấp lương nếu có);
* 1,5: Mức bồi thường khi suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%;
* a: Tỷ lệ (%) suy giảm khả năng lao
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
tháng bị chết, chủ tịch UBND cấp xã đề nghị phòng Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Thời gian thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng kể từ tháng ngay sau tháng đối tượng đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng chết. Thủ tục chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay
.000.000 đồng. Gia đình anh cần làm hồ sơ gồm: Đơn của gia đình, cá nhân hoặc văn bản đề nghị của tổ chức thực hiện mai táng người cao tuổi bị chết và bản sao giấy chứng tử rồi gửi cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bố anh chết để được hỗ trợ chi phí mai táng./.
uống, hoa quả, bánh kẹo. Mức chi bình quân 10.000đồng/người tham dự.
- Chi thuê hội trường, phông, bạt, bàn ghế, thiết bị lao đài… (nếu có). Mức chi thực hiện theo hợp đồng, giấy biên nhận hoặc hóa đơn (trong trường hợp thuê dịch vụ).
Ngoài quy định nêu trên thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ điều kiện
Vợ chồng Bác tôi năm nay cùng ở tuổi 62, có duy nhất 1 người con nhưng người con này lại bị khuyết tật và được hưởng trợ cấp theo chế độ đối với người khuyết tật. Còn vợ chồng bác lại đau ốm luôn vì vậy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, mới đây được UBND xã xác định diện hộ nghèo. Có người mách bác tôi nên làm đơn đề nghị Nhà nước trợ cấp hàng
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Tôi từ nhỏ sinh ra không may mắn như mọi người. Tôi bị tật hai chân, tôi đã đi giám định y khoa với tỉ lệ thương tật 61%. Nay tôi muốn biết với tỉ lệ thương tật như tôi thì có được nhận tiền trợ cấp xã hội hằng tháng không. Tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế miễn phí không ? Bản thân tôi rất hay đau ốm nhưng tôi chưa có bảo
Ông Trần Thanh Tâm hỏi: Con tôi sinh ngày 17/10/2011, bị đa dị tật bẩm sinh (dính ngón tay, ngón chân, thiếu ngón, sứt môi), có giấy xác nhận của Trung tâm Y tế huyện là người tàn tật nặng, không tự chăm sóc được bản thân thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Luật Người khuyết tật được thông qua vào ngày 17/6/2010 quy định người được trợ giúp pháp lý là người khuyết tật theo Luật Người khuyết tật. Theo đó, người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. Quy định
. Thời gian sau khi li hôn tôi đến thăm con thi cô không cho và ngăn cản tôi, cô nói la tôi không chu cấp thì không đươc bồng con. nhiều lần cô dấu con tôi chổ khác không cho tôi gặp. và vừa qua cô đưa con tôi rời khỏi quê (nhà của cô) mà không cho tôi hay biêt. Có phải quyền làm cha và quyền được bảo vệ chăm sóc của con tôi đã bị cô (vợ) tướt bỏ
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
. Cháu đang nghĩ bây giờ cháu cứ thế ra trường đón con vào ngày thứ bẩy mà không cần đến nhà xin phép họ ( vì họ không cho phép cháu đến) mà chỉ cần thông báo cho bố của con cháu biết chiều chủ nhật cháu sẽ mang con về với bà nội để con cháu vẫn không bị ảnh hưởng đến việc học của ngày hôm sau trong khi họ không đồng ý thì cháu có vi phạm pháp luật
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con
quê được 2 tuần tôi có về đón cháu để cháu chuẩn bị tiếp tục đi học nhưng chồng tôi không cho đón. Hiện tại hộ khẩu và giấy tờ của con tôi đềuở nhà tôi, chồng tôi đi làm cả tuần mới về thăm con 1 hoặc 2 lần, cháu ở cùng bà nội. Tôi đã giải thích về quyền nuôi con sau khi ly hôn nhưng chồng tôi không nghe. Cho tôi hỏi làm thế nào để tôi tiếp tục được
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết