Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng”.
Căn cứ qui định trên, trường hợp của bà khi chồng chết, bà mới 53 tuổi chưa đến 55 tuổi theo qui định hiện hành. Do vậy, bà không thuộc diện thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với thân nhân của bệnh binh khi từ trần.
Bố ông Nguyễn Tiến Hùng (tỉnh Thanh Hóa) là bệnh binh, suy giảm khả năng lao động 81%, đã chết năm 1979. Khi đó mẹ ông Hùng 37 tuổi, đến nay mẹ ông đã 68 tuổi. Ông Hùng hỏi mẹ ông có được hưởng tiền tuất hàng tháng không?
Chào luật sư! Hiện gia đình tôi đang gặp 1 vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất nông nghiệp. Ông bà tôi được giao quyền sử dụng đất 1 mảnh đất nông nghiệp 2 sào từ năm 1985. Ông bà và bố mẹ tôi canh tác trên thửa ruộng đó và nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (hay gọi là sản lượng) hàng năm theo diện tích và giá thóc tương ứng. Tuy nhiên tên bố
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử
.
Việc xác định hộ nghèo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; việc xác định hộ gia đình hoặc cá nhân là đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định của Chính phủ.
2. Miễn tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất ở khi cấp Giấy chứng nhận lần đầu đối với đất do chuyển mục đích sử dụng từ đất không phải là đất ở sang đất ở do tách hộ đối với hộ đồng
Ở nơi tôi đang sinh sống, hộ liền kề mới chuyển đến là xưởng kinh doanh sắt thép, xi măng Huệ Thụ ở khu 9, xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba. Hằng ngày, hoạt động sản xuất kinh doanh từ những cuộn sắt to khi vận chuyển ra vào xưởng của gia đình họ đã gây nhiều tiếng ồn lớn. Hiện tại cơ sở này đã hoạt động được mấy tháng, nhưng vẫn không có biện pháp
Xin chào, xin vui lòng giúp tôi về trường hợp này. Ba tôi đột ngột qua đời để lại một căn nhà cho 8 người con. Tôi là con trai Út. Năm 1990 nhà bị cháy chỉ còn lại mảnh đất, tôi bỏ tiền ra xây lại mới nhưng chủ quyền nhà vẫn là của chung. Tôi chỉ là người đại diện cho căn nhà. Từ đó đến nay tôi ở căn nhà này. Năm 1995 các chị em có ra phường ký
hàng hóa công cộng quy định:
“Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động văn hóa, các hình thức vui chơi giải trí khác không thuộc quy định tại chương VII (hoạt động vũ trường), chương VIII (hoạt động karaoke) và điều 35 (kinh doanh trò chơi điện tử) của quy chế này tại nơi công cộng nhằm mục đích kinh doanh hoặc không nhằm mục đích kinh doanh phải tuân
khi đèn đã có tín hiệu màu vàng (vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe
điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị xử phạt như sau: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 1 tháng.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn cảnh sát giao thông phạt 400.000 đồng là hoàn toàn đúng với quy định của Pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz
(vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị xử phạt như sau: Phạt tiền
(vượt đèn vàng) là một hành vi vi phạm tương đương với lỗi vượt đèn đỏ.
Cụ thể tại Điểm c Khoản 4, Điểm b Khoản 10, Điều 6, đối với hành vi vi phạm vượt đèn vàng, vượt đèn đỏ, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy bị xử phạt như sau: Phạt tiền
hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Tại điểm c khoản 4 điều 6 của Nghị định 46/2016/NĐ-CP có quy định:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
đều là những người có tiềm lực kinh tế. Để tiến hành thu thuế buôn chuyến đối với các hộ kinh doanh này, Đội thuế đã phối hợp cùng cán bộ ủy nhiệm thu và đại diện Uỷ ban nhân dân xã mời đại diện các chủ hộ lên làm việc nhưng có 5 người đến, số còn lại dù đã mời nhiều lần sau đó nhưng vẫn không đến làm việc. Tại cuộc họp nói trên, sau khi được giải
Ông Côi ở xã A thuộc khu vực nông thôn có diện tích đất ở như sau: nhà xây trên diện tích 80m2; diện tích sân là 100m2; diện tích vườn 200 2; diện tích ngõ đi 40m2;diện tích bỏ trống không sử dụng 100m2 - phần diện tích này ông dự định cho người con lớn xây nhà ở riêng. Ngoài ra, ông còn có một phần diện tích 250m2 đất sử dụng để cho thuê làm
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Trước khi chúng tôi kết hôn (năm 2004), vợ tôi có mua mảnh đất nông nghiệp (từ năm 2003). Sau đó vợ chồng chúng tôi xây dựng nhà ở và mở doanh nghiệp kinh doanh mua bán trên mảnh đất đó. Năm 2007, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do một mình vợ tôi đứng tên (thời hạn sử dụng đến tháng 10/2013). Tháng 6/2012, vợ tôi qua đời không để