Theo quy định tại Khoản 2, mục 2, Thông tư liên tịch số 11/2008/TTLT-BTP-BNG ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực hiện quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch tại các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam quy định: Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước, mà một trong hai bên
hai, các trường hợp từ chối dẫn độ người phạm tội: (1) Người bị dẫn độ là công dân của Nước ký kết được yêu cầu; (2) Người đó là cá nhân đã có hành vi phạm pháp trong cùng một vụ án mà Nước ký kết được yêu cầu đã kết án hoặc đã có bản án hình sự có hiệu lực pháp luật hoặc đã có lệnh đình chỉ xét xử vụ án; (3) Nước ký kết được yêu cầu xét theo pháp
nguyện và không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con. Trường hợp có tranh chấp về xác định cha, mẹ, con thì vụ việc do Tòa án giải quyết. Trường hợp của bạn, do chưa xác định được có phát sinh tranh chấp hay không nên có thể chia thành hai trường hợp sau:
1. Trình tự, thủ tục hăng ký nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp (theo quy định của Nghị
-CP có quy định như sau: “Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong hành vi Làm mất, hư hỏng hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu, thị thực Việt Nam, thẻ tạm trú, thẻ thường trú mà không khai báo ngay với cơ quan có thẩm quyền”.
- Thứ hai: Đối với hành vi nhập cảnh trái phép, nếu là lần đầu sẽ bị xử phạt hành chính
hoặc gá bạc” nhưng phải chịu trách nhiệm hình sự về đồng phạm tội đánh bạc (điều 248 BLHS)
“Điều 248. Tội đánh bạc
1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại
Căn cứ quy định Điều 103 Bộ luật hình sự sửa đổi 2009 về tội đe dọa giết người:
“1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
Bộ luật Lao động năm 2012 không còn quy định hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng. NLĐ đang bị xử lý kỷ luật theo hình thức này sẽ chấp hành thế nào?
, cá nhân có liên quan đến công tác thi hành án hành chính.
Theo đó, người không thi hành bản án, quyết định của tòa án, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật về thi hành án hành chính tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật theo các hình thức: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức và buộc
Tôi có một ngôi nhà không sử dụng. Hàng xóm của tôi muốn thuê lại để làm đại lý xổ số. Tuy nhiên, người này đang bị nghiện ma túy. Tôi nghe nói người nghiện ma túy thì bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Vậy, đề nghị luật sư tư vấn, người nghiện ma túy thì tự thuê nhà không, hay phải cần người thân đứng ra đại diện ký hợp đồng thuê nhà? (Quốc Trí
sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là
Tôi muốn hỏi luật sư việc sau: Mua hộ ma túy cho người khác có bị truy tố trước pháp luật hay không? Những trường nào đi mua hộ ma túy cho người khác thì bị truy tố trước pháp luật? Trường hợp tôi đi mua hộ ma túy cho người khác (ví dụ mua hộ cho Hùng) về rồi đưa cho Hùng. Ngay sau đó Hùng cho tôi một ít ma túy để tôi sử dụng thì tôi có bị phạm
Hình thức kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp.
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà
Vừa qua công ty chúng tôi có một nhân viên bị tạm giam do có liên quan đến vụ trộm cắp tài sản trong doanh nghiệp. Vậy công ty chúng tôi có thể ra quyết định sa thải nhân viên đó được không?
Chào Luật Sư! Công ty cháu là một công ty sản xuất, hiện tại có một chị nhân viên kế toán kho đã vi phạm vào điều 126 BLLĐ là đánh cắp thông tin, tiết lộ bí mật kinh doanh nhưng về phía Công ty vẫn chưa tìm ra chứng cứ để xét tội chị ấy. Vì vài lần bị phát hiện nhưng không đủ chứng cứ nên Công ty không thể xử lý hình thức sa thải nhân viên
có phải là vi phạm luật lao động không? tôi có phải bồi thường thiệt hại (nếu có) không? mức bồi thường tối đa là bao nhiêu? Tôi thấy công ty không bị thiệt hại gì tính đến ngày tôi xóa tấm hình đó trong profile. Nếu cty sai luật thì họ có phải bồi thường cho tôi không? mức bồi thường như thế nào? Xin các luật sư tư vấn giúp. Trân trọng
sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là
Em là công nhân Mỏ nhưng đã bị sa thải vì nghỉ việc không có lí do quá ngày cho phép. Em đã làm việc được 7 năm và đóng đầy đủ các loại hình bảo hiểm. Vậy cho em hỏi khi e bị sa thải em có được thanh toán loại hình bảo hiểm hay trợ cấp gì không ạ! Em xin cám ơn Luật sư trả lời khúc mắc của em!
phòng nhân sự thì được biết là em đã bị sa thải vì không có mặt tại công ty trong 5 ngày liên tiếp. Và họ cũng nói là không nhận được văn bản nào nói là em đã xin nghỉ việc. Mà thực tế thì em cũng chỉ gọi điện báo thôi chứ không trực tiếp viết đơn. Vậy em có thể yêu cầu công ty giải quyết theo quy trình sa thải để em nhận được lại lương này không? Và