thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện.
Theo Điều 427 BLDS và Điều 159 BLTTDS, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm.
Mà cách tính lãi suất theo hướng dẫn tại Mục 4, Phần I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao:
- Tính lãi
buộc cả hai vợ chồng phải đứng tên trên tài sản chung hợp nhất. do đó, nếu chứng minh được tài sản này chưa được chia thì là tài sản chung của hai người.
Năm 2005, cha bạn mất và để lại di chúc với nội dung để lại tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bạn thì bạn chỉ được hưởng phần di sản thừa kế là phần tài sản thuộc quyền sở hữu của cha bạn
Năm 1995 bố tôi mua một mảnh đất của ông Vinh (bác ruột tôi) với giá 30 triệu đồng. Khi mua, ông Vinh giao giấy tờ đất (giấy tờ mang tên ông Vinh) cho bố tôi rồi hai bên làm giấy tờ mua bán viết tay nhưng không làm thủ tục sang tên mảnh đất. Bố tôi cũng không đi đăng ký sổ đỏ với mảnh đất trên. Sau đó khoảng một hai tháng, bố tôi thỏa thuận bán
đó đi cầm. Nhưng khi gia đình tôi chuẩn bị chuộc thì đội điều tra Công An thành phố Huế đã đến lấy xe về điều tra vì người bạn đó đã trình đơn báo mất lên Công An Thành Phố Huế. Được biết tin như vậy Công An có quyết định mời tôi lên để làm rõ nhưng tôi chưa dám lên vì còn sợ. Đặc biệt ở đây tôi đã có 1 tiền án và đã mãn hạn tù được hơn 1 năm. Kính
trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội trong trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm.
4. Phạm tội trong trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt
lại yêu cầu đưa thêm 1 triệu nữa là 3 triệu (em đã ghi âm lại) nhưng vẫn không hề có xe. Sau đó em mới biết mình bị lừa, anh ấy không hề mua xe và cũng không giao tiền cho ai để mua xe. Gọi điện thì anh bảo đang ở quê nên không trả tiền cho em được nhưng thực ra anh ta đang ở Hà Nội. Anh đã hẹn hết lần này đến lần khác nhưng vẫn không trả tiền cho em
1.. Người nào sản xuất trái phép chất ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức
tù từ hai năm đến bảy năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; phạm tội nhiều lần;đối với trẻ em;đối với nhiều người; tái phạm nguy hiểm.
- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc
, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn
Cách đây một tháng, vì đam mê thú chim cảnh, tôi đã bị một bạn lừa chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của người đó. Hiện, tôi vẫn đang giữ giấy chuyển tiền và có số điện thoại của người đó, nhưng tôi gọi thì không nghe máy. Cho tôi hỏi, người kia phạm tội gì? Tôi có thể khởi kiện người đó không?
Anh A trồng cây thuốc phiện (đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này), sau đó lại tiến hành sản xuất trái phép chất ma túy. Trong trường hợp này anh A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả 2 tội trồng cây thuốc phiện theo Điều 192 và tội sản xuất trái phép chất ma túy
Ngày 02/3/2013, trong khi kiểm tra giấy tờ xe anh Nguyễn Văn Hùng sinh năm 1992, đội cảnh sát cơ động công an thành phố Hà Nội đã phát hiện và thu giữ 5 tép heroin với tổng trọng lượng là 5 gam. Qua điều tra được biết Hùng là thiếu gia của đất Hà thành, bị nghiện ma túy đã hơn 1 năm nay, Hùng mua ma túy về để bản thân dùng và mời bạn bè trong bữa
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
nhân;
d) Hành vi khác nhằm chiếm đoạt tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Có tính chất chuyên nghiệp;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng
Con đang là học sinh cấp 3, có 1 lần lớp con bị mất điện thoại.Lúc bạn lên báo với cô thì lúc đó con không có mặt trong lớp. giáo viên chủ nhiệm nghi ngờ con lấy và đi nói với các lớp khác cũng như giáo viên khác là con là người lấy mà không có bằng chứ ,như vậy có được không ạ? Hôm sau con bị thầy la vì tính toán sai trong giờ kiểm tra làm kết
dụng trái phép chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; phạm tội nhiều lần;đối với trẻ em;đối với nhiều người; tái phạm nguy hiểm.
- Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm